Nghị luận trong văn bản Tự Sự

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 130 - 134)

IV. Rút kinh nghiệm

Nghị luận trong văn bản Tự Sự

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận

B. Chuẩn bị :

Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài- Bảng phụ Học sinh: Ôn tập

C. Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 3. Bài mới

Phơng pháp HS đọc đoạn trích sgk

? Đoạn văn a trích trong văn bản nào ,của ai? Nội dung đoạn văn là gì

-Suy nghĩ đánh giá của Nam Cao về mọi ngời xung quanh sau khi lão hạc xin Binh T bả chó

Đó là suy nghĩ nội tâm cảu nhân vật ôn giáo ( tác giả )

? suy nghĩ của ông giáo tập trung về ai. Tác giả đi đến kết luận là gì

-Ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác

- LL: Chỉ buồn không nỡ giận

? Để đi đến kết luận ấy ông giáo đa ra các luận điểm và lập luận nh thế nào

- Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm....độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là ngời ác nh- ng sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn vì thị đã quá khổ Vì sao? DC:

Nội dung

I Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

-Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau ( qui luật của tự nhiên)

-Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa

-Vì cái bản tính tốt bị những nỗi lo lắng buồn đau che lấp mất

• Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận

? Nhận xét cách dùng từ đặt câu của đoạn văn

-Chứa rất nhiều từ nhiều câu mang tính chất nghị luận nh câu hô ứng thể hiện các phán đoán dới dạng nếu...thì ; vì thế....cho nên

-Câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt những chân lí

? Tác dụng:

-Khắc hoạ nhân vật ông giáo trong Lão Hạc là một nhân vật có học thức, hiểu biết giàu lòng thơng ng- ời, luôn luôn suy nghĩ trăn trở dằn vặt về cách sống cách nhìn ngời, nhìn đời

Học sinh đọc đoạn văn b

? Đoạn trích dựng lên hình ảnh một phiên toà mà kều là quan toà buộc tội còn Hoạn Th là bị cáo. Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th đợc diễn ra d- ới hình thức nào

-Nghị luận Vì sao?

-Trớc toà án điều quan trọng nhất là ngời ta phải trình bày lí lẽ chứng cớ ( nhân chứng ,vật chứng ) ? Kiều đã lập luận nh thế nào

-Sau câu chào mỉa mailà lời đay nghiến. Xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm cay nghiệt nh mụ và từ xa đến nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái ? Còn Hoạn th biện bạch ra sao

-Bốn luận điểm

+ Thứ nhất tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thờng tình

+ Thứ 2 Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô khi ở chùa Âm các, cô trốn ra khỏi nhà

+ Thứ 3: tôi với cô sống trong cảnh chồng chung chắc gì ai đã nhờng cho ai

+ Thứ 4: nhng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô bây giờ chỉ biết trông cậy vào lợng khoan dung rông lớn của cô ( Nhận tội và đề cao Kiều )

-Kiều công nhận tài cảu Hoạn Th và rơi vào tình huống khó xử

Tha ra thì cũng may đời Làm ra mang tiếng con ngời nhỏ nhen

? Nghị luận trong văn bản tự sự thực chất là gì

? Nghị luận nhằm thuyết phục ngời nghe ngời đọc nh thế nào

? Các câu trong đoạn trích tự sự thờng là những loại câu gì

- Câu khẳng định có cặp quan hệ từ hô ứng ? Các từ đợc lập luận là những từ ngữ nào -Từ ngữ: Tại sao ;thật vậy; trớc hết.... Vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự HS đọc ghi nhớ sgk

HS đọc đề bài

-Lập luận thờng nêu lên một giả thiết và kết luận. hãy chỉ ra đâu là giả thiết và kết luận trong đoạn văn: Chao ôi!...khong nỡ giận

HS làm GV chữa

? Trong đoạn trích Kiều đã nói vơid Hoạn Th những gì.

Hãy chuyển lời TK thành đoạn văn NL HS làm GV chữa

-Nghị luận trong văn bản tự sự thực chất là những cuộc đối thoại với các nhận xét phán đoán

-Ngời nghe ngời đọc phải suy nghĩ về vấn đề nào đó

II.Luyện tập

!. Bài tập 2/66 sách bài tập

- Giả thiết: Đối với những ngời ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ

-KL: thì ta chỉ thấy họ gàn dở ,ngu ngốc, bần tiện xấu xa ,bỉ ổi....toàn là những cớ để cho ngời ta tàn nhẫn.... không bao giờ ta thơng 3. Bài tập 3/66 sách bài tập

– Nhìn thoáng bóng Hoạn Th kiều đã vội chào: “ Tiểu th bây giờ cũng có ở đây sao? từ xa đến nay có mấy ngời phụ nữ ghê gớm đợc nh bà ? ỏ trên đời này nếu càng

Yêu cầu: Chuyển lập luận của Hoạn Th trong các câu thơ thành đoạn văn xuôi trong đó sử dụng các kiểu câu giả thiết- kết luận; nguyên nhân, hệ quả HS làm

GV gợi ý:

-Hoạn Th hồn lạc phách xiêu nhng cũng vội gỡ tội: do tôi là phận đàn bà nên dù có ghen tuông thì cũng là chuyện thờng tình

4 Củng cố:

Vai trò của yếu tô nghị luận trong bài văn tự sự 5.Dặn dò:

Về học bài

Xem lại các bài tập

sống cay nghiệt thì càng gặp nhiều oan trái

3. bài tập 3/66 sách bài tập

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: Số tiết: 1

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w