Truyện Kiều của Nguyễn Du

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 134 - 141)

IV. Rút kinh nghiệm

Truyện Kiều của Nguyễn Du

A.Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời con ngời, Sự nghiệp văn hoá của Nguyễn Du

– Nắm đợc cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy đợc truyện Kiều là một kiệt tác của văn học dân tộc

B. Chuẩn bị:

_ Giáo viên: Soạn bài- tìm hiểu cuộc đời của Nguyễn Du - Trò: Học bài- soạn bài mới

C.Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận khái quát khi đọc Hoàng Lê nhất thống chí 3. Bài mới

Phơng pháp Học sinh đọc phần 1sgk

?Nêu những nét chính về cuộc đời cũng nh sự nghiệp văn học của Nguyễn Du Hoc sinh trả lời

Giáo viên khái quát Học sinh ghi

Nội dung I. Tác giả:

Nguyễn Du -1765-1820 tên chữ là Tố Nh ,hiệu Thanh Hiên

-Quê: Làng Tiên Điền-Nghi Xuân-Hà Tĩnh -Sinh trởng trong một gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm đỗ tiến sĩ từng chức tể tớng

-Bản thân: Thông minh học giỏi, uyên bác. Ông từng làm quan nhà Lê chống lại Tây Sơn nhng không thành, thất bại định trốn vào Nam nh ng bị lộ

-Sống ở thế kỉ XVIII là giai đoạn lịch sử đầy biến động-chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng-Khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn , quét sạch quân thanh

-Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc(1786-1796) rồi về ở ẩn tại quê nội ở Hà Tĩnh. Sau khi đánh bại Tây Sơn Nguyễn ánh lên ngôi cất nhắc nhanh

G/V: Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội. Những thay đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh tới tình cảm ,nhận thức của Nguyễn Du để ông hớng ngòi bút vào hiện thực

-Cuộc sống êm đẹp của ND không kéo dài bao lâu ông mồ côi cha năm 9 tuổi, mẹ 12 tổi

-Trong những năm sống lu lạc nhà thơ đ- ợc tiếp xúc với nhiều cảnh đời những con ngời những số phận khác nhau. Những vấn đề đó có ảnh hởng to lớn đến những sáng tác của ND

-Là ngời có trái tim giau tình yêu thơng. Ông từng viết trong truyện Kiều”Chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài”

-Mộng Liên Đờng chủ nhân của lời đề tựa truyện Kiều đã viết đề cao tấn lòng của Nguyễn Du với cuôc đời với con ngời:

Lời văn tả ra hình nh

máu chảy ở đầu

ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngiù đến đứt ruột. Tố Nh tử dụng tâm đa khổ, tự sự khéo tả cảnh đã hệt, đậm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấu cả 6 cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy

Giáo viên giới thiệu

chóng( Nguyễn Du làm quan bất đắc dĩ) -1813 ông đi sứ Trng Quốc lần 1

-1820 ông đợc cử đi sứ Trung quốc lần 2 nhng cha kịp đi ông mắc bệnh mất tại Huế -Là ngời có kiến thức sâu rộng am hiểu văn hoá dân tộc. Ông là một thiên tài văn học môt nhà nhân đạo lớn

-Sự nghiệp thơ: thơ chữ hán gồm 3 tập:243 bài –chữ Nôm: truyện Kiều là xuất sắc nhất

II Truyện Kiều

* Đây là một truyện Nôm Nguyễn Du dựa vào tác phẩm văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân-Nhà văn Trung Quốc

-Tác phẩm còn tên gọi khác: đoạn trờng tân thanh

*G/V: Chính vì thế các nhân vật trong truyện Kiều của Nguyễn Du làm ngời đọc trầm trồ mến phục, thơng cảm hơn bao giờ hết bởi họ đẹp hơn tinh tế hơn

Gv gọi h/s đọc từng phần H/s tóm tắt

Gv tóm tắt có thêm dẫn chứng minh hoạ H/s theo dõi SGK

? Nêu biểu hiện cụ thể từng giá trị

4.Củng cố:

Giá trị nội dung- nghệ thuật của truyện kiều

5.Dặn dò

- Tóm tắt Truyện Kiều - Soạn Chị em Thuý Kiều

Du giữ lại nội dung của truyện và các nhân vật nhng tác giả sáng tạo thay đổi các chi tiéet, ngôn ngữ tâm lý tạo ra một thế gới nhân vật sâu sắc

1. Tóm tắt tác phẩm : 3 phần a. Gặp gỡ và đính ớc

b. Gia biến và lu lạc c. Đoàn tụ

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật a. Nội dung

– Giá trị hiện thực : Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của những con ngời bị áp bức đau khổ đặc biệt số phận bi kịch của ngời phụ nữ

- Giá trị nhân đạo: Thơng cảm sâu sắc nỗi đau khổ con ngời, đè cao ca ngợi vẻ đẹp hình thức, phản ánh ớc mơ….

b. nghệ thuật

- Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng phản ánh, thể hiện cảm xúc, chức năng thẩm mỹ - Thể loại tự sự có bớc phát triển vợt bậc: ngôn ngữ kể chuyện có 3 hình thức( trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp)

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết số: 27 Ngày dạy: Số tiết:

Chị em Thuý Kiều

( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du )

A. Mục tiêu:

- Học sinh thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vât của NDu : khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng ,tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển

- Thấy đợc cảm hứng nhân đoạ trong truyện Kiều: trân trọng ngợi ca vẻ đẹp ngời phụ nữ - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật

B Chuẩn bị:

Giáo viên :Nghiên cứu soạn bài -Học sinh: Học –soạn bài mới

C Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :

Tóm tắt truyện Kiều 3. Bài mới:

Phơng pháp

Học sinh nhắc lại tiểu sử của tác giả ? Vị trí của đoạn trích

G/V: sau 4 câu thơ nói về gia đình họ Vơng (Bậc trung lu, con trai út là Vơng Quan) tác giả giành tới 24 câu thơ nói về Thuý Vân , Thuý Kiều

G/V nêu yêu cầu đọc -Đọc to ,rõ ràng, tình cảm ? Tìm bố cục của đoạn trích

Nội dung

I.Giới thiệu tác giả ,tác phẩm 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Đoạn trích

-Nằm ở phần mở đầu của truyện Kiều giới thiệu gia cảnh nhà vơng viên ngoại

II.Đọc hiểu văn bản 1. Đọc tìm bố cục – Bố cục :4 phần

– Bốn câu đầu :Giới thiệu khái quát

+Bốn câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều

+Bốn câu tiếp: vẻ đẹp của Thuý Vân

+Mời hai câu còn lại: vẻ đẹp của Thuý Kiều

+ Bốn câu cuối: Cuộc sống của hai chị em

2 Phân tích

Học sinh đọc 4 câu thơ đầu

? Vẻ đẹp hai chị em TK đợc tác giả giới thiệu nh thế nào?

-Là hai ả tố nga: Kiều là chị- em là Vân -Vẻ đẹp hình dáng: mai cốt cách

-Vẻ đẹp tâm hồn: tuyết tinh thần- ? Cảm nhận của em về vẻ đẹp đó -Vẻ đẹp thanh tú nh cây mai -Tâm hồn trong sáng nh tuyết

-Mỗi ngời một vẻ khác nhau nhng đều hoàn hảo

? Nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả” hai ả tố nga” (Tình cảm của tác giả khi viết về họ )

- ả tố nga: chỉ ngời con gái đẹp

- Cách gọi thể hiện tình cảm yêu mến ,trân trọng G/V: Ngay từ đầu đoạn trích ngời đọc có cảm tình rất lớn với 2 thiếu nữ qua cách giới thiệu chung về vẻ đẹp hoàn hảo của họ. Một vẻ đẹp duyên dáng thanh tú mà hết sức trong sáng

Học sinh đọc 4 câu thơ tiếp

?Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật:Vân xem trang trọng khác vời. Hai chữ trang trọng có ý nghĩa gợi tả nh thế nào?

? Một vẻ đẹp khác vời- sự khẳng định hơn hẳn so vơí các cô gái khác. Những đặc điểm nào của Thuý Vân dcợc tác giả chú ý?

- Gơng mặt: Khuân trăng đầy đặn Nét ngài nở nang Miệng: hoa cời Giọng nói: ngọc thốt - Tóc: mây thua

- Da: tuyết nhờng

? Hình dung miêu tả vẻ đẹp đó?

H/s Khuân mặt nàng đầy đặn, tơi sáng nh ánh trăng, nét lông mày cong, thanh tú. Miệng cời tơi nh hoa, tiếng nói của nàng trong nh ngọc. Nàng lại có mái tóc dài óng ả hơn cả mây, làn da trắng hơn cả tuyết ? Miêu tả vẻ đẹp của Vân, tác giả sử dụng biện

Kiều

* Hai thiếu nữ đẹp hoàn hảo 10 phân vẹn 10. Môĩ ngời có một vẻ đẹp khác nhau

b. Vẻ đẹp của Thuý Vân

*Vẻ đẹp trang trọng cao sang quí phái

pháp, thủ pháp nghệ thuật gì?

H/s –Nghệ thuật ản dụ, so sánh, liệt kê - Dùng từ ngữ biểu cảm

- Dùng hình ảnh ớc lệ, tợng trng

? Từ nét vẽ của nguyễn Du, em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì ở nàng?

H/s

Gv: Vẻ đẹp của Vân đoan trang, phúc hậu khiến cho thiên nhiên phải nghiêng mình thán phục

? Từ vẻ đẹp ngoại hình ấy, em hiểu Nguyễn Du muốn nói gì về tính cách, cuộc đời và số phận của nàng?

H/s

H/s đọc 12 câu thơ tiếp

? Cũng nh lúc tả Thuý Vân câu thơ đầu tiên khái quát đặc điểm nhân vật Kiều: Kiều càng sắc sảo mặn mà. cách thể hiện cỷa tác giả ở đây có gì đặc biệt

--So sánh với Thuý Vân: càng,so bề ,phần hơn ? Các phần hơn trong vẻ đẹp sắc sảo mặn mà đợc thể hiện ở những điểm nào?

-Sắc sảo về trí tuệ -Mặn mà về tâm hồn

? Khi hoạ bức chân dung Kiều tác giả tập trung vào nét nào? Vì sao? Tởng tợng miêu tả lại

-Kiều có đôi mắt trong nh làn nớc mùa thu ,nét lông mày nh dáng núi mùa xuân

G/V: Cách khắc hoạ hai bức chân dung chị em Thuý Kiều của ND hoàn toàn khác nhau. Thuý Vân miêu tả cụ thể chi tiết,TK chỉ tập trung vào đôi mắt. Bởi đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn và trí tuệ. Cái sắc soả của trí tuệ cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt. chỉ bằng một nét vẽ mà tác giả làm nổi bật vẻ đẹp tổng thể của Thuý Kiều

? Thái độ của thiên nhên trớc vẻ đẹp sắc sảo mặn mà đó

- Vẻ đẹp phúc hậu, tơi trẻ, viên mãn, đầy sức sống, hài hoà với thiên nhiên, đợc thiên nhiên nh- ờng nhịn, chấp nhận

Tơng lai sẽ có một cuộc đời, số phận êm đèm, hạnh phúc, tốt đẹp c. Vẻ đẹp của Thuý Kiều

- Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà hơn hẳn Thuý Vân cả tài lẫn sắc

-Hoa ghen ,liễu hờn

? Sự đố kị hờn ghen của thiên nhiên Dự báo với ng- ời đọc điều gì?

-Cuộc đời Thuý kiều gặp nhiều sóng gió trắc trở Sắc đẹp của Thuý Kiều còn nhấn mạnh nh thế nào? -Sắc đẹp làm nghiêng thành đổ nớc

G/V: Cuộc đời Kiều phải 15 năm lu lạcdâu bể. Dân gian thờng nói: Hồng nhan bạc mệnh. Ngay từ mở đầu TK - ND nói “ Trăm năm…. nhau. ”

? Kiều đợc hiện lên không chỉ đẹp bởi sắc mà còn đẹp bởi nét vẽ nào?

-Tài năng

? Nàng có những tài nào? Tài nào là trội nhất -Tài đàn, làm thơ ,vẽ…

G/V: Tiếng đàn của trhuý Kiều làm say lòng bao kẻ sĩ cả Hồ Tôn Hiến và MGS những tên mặt sắt đen xì cũng phải nhăn mày rơi châu, cũng ngây vì tình ? So sánh 2 bức chân dung TV và TK để thấy đợc nét tinh tế trong nét vẽ của ND –Miêu tả TV bằng 4 câu thơ

-Miêu tả TK bằng 12 câu thơ

miêu tả em trớc chị sau làm nổi bật hình ảnh TK -Vẻ đẹp Vân miêu tả cụ thể, tác giả chỉ miêu tả vẻ đẹp ngoại hình

-Vẻ đẹp Kiều, tác giả miêu tả khái quát,Kiều đẹp cả sắc lẫn tài, đẹp cả tâm hồn

G/V: Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. Vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp của cả sắc lẫn tàivà tình. Tác giả dùng câu thành ngữ Nghiêng nớc nghiêng thành để cực tả. Chân dung của Thuý Kiều là chân dung mang tínhd cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen, các vẻ đẹp khác phải đố kị nên số phận éo le đau khổ

Học sinh đọc 4 câu cuối

? Cuộc sống của hai chị em TK đợc tác giả giới thiệu nh thế nào

-Cuộc sống kín đáo nền nếp khuôn phép

-Thiên nhiên đố kị: Cuộc đời nàng sẽ gặp nhiều sóng gió

• Là ngời thông minh đa tài nh- ng tài đàn là trội hơn cả

-Sống mẫu mực với nếp sống lễ giáo phong kiến ? Cảm hứng nhân đạo của ND trong đoạn trích này là gì?

-Đề cao những giá trị con ngời: Nhân phẩm tài năng khát vọnh ý thức về thân phận cá nhân

học sinh đọc ghi nhớ sgk Bài tập:

So sánh đoạn thơ Chị em Thuý Kiều với đoạn đọc thêm trong sgk trích từ Kim Vân Kiều truyện để thâý đợc những sáng tạo và cũng là những thành công nghệ thuật của ND

Học sinh so sánh Giáo viên khái quát 4. Củng cố, dặn dò: Về học bài

Soạn bài Cảnh ngày Xuân

3..Tổng kết -Nghệ thuật -Nội dung IV.luyện tập

Ngày soạn: Số tiết: Ngày dạy: Tiết số: 28

Văn bản:

Cảnh ngày xuân

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9_cả năm (Trang 134 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w