2 Vẽ biểu đồ và nhận xét.

Một phần của tài liệu Địa lý 9 Kì I (Trang 25 - 28)

71.6 71.6 13.3 15.1 64,8 18,2 17 Năm 1990 Năm 2002

Cây thực phẩm, cây Cây công nghiệp Cây lương ăn quả, cây khác thực

Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm 2002 (%)H: Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích H: Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích

và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 3:

GV giao bài tập 2 cho HS về nhà làm. GV hướng dẫn vẽ hệ trục toạ độ:

- Trục tung thể hiện trị số %, có vạch trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu (220 %), có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi đơn vị %. Gốc toạ độ lấy trị số 0.

- Trục hoành thể hiện năm cũng có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm. Gốc toaạ độ trùng với năm 1990. trong biểu đồ các khoảng cách năm bằng nhau (5 năm), nhưng khoảng cách giữa năm 2000 với 2002 nhỏ hơn

7 /

- Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% xuống 64,8%.

- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% lên 18,2%.

- Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 15,1% lên 17%.

3. GV hướng dẫn HS về nhà làm bàitập 2. tập 2.

- Đường biểu diễn vẽ bằng các đường khác nhau. lập chú giải.

Lưu ý nên lấy gốc toạ độ bằng 80% và vẽ đường biểu diễn từ năm 1990 bằng 100%. Sau khi vẽ xong, để nhận xét và giải thích, cần xem vật nuôi nào tăng nhanh nhất, vật nuôi nào không tăng và nguyên nhân của nó.

4. Củng cố:(2/) Cho HS nêu lại cách tính số liệu và vẽ biểu đồ.

5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện bài tập 2.Chuẩn bị trước bài 11. Chuẩn bị trước bài 11.

BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:

-Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta.

-Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.

-Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.

-Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

-Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.

II. Thiết bị dạy học:

-Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam. -Bản đồ phân bố dân cư.

-Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.

Một phần của tài liệu Địa lý 9 Kì I (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w