ĐL: năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoátừ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác
Hoạt động 3: vận dụng
GV: Máy móc ( động cơ) có bao giờ có W không? và có rồi thì có mãi không? muốn hoạt động thì phải có đk gì?
HS: đọc nội dung ghi nhớ sgk
III. Vận dụng
C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đợc vì trái với ĐL bảo toàn, động cơ hoạt động đợc là có cơ năng, cơ năng này không thể tự sinh ra, muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy 1 nănglợng ban đầu ( dùng năng lơng của nớc hay đốt than củi, dầu...)
C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp 1 phần vào nồi làm nóng nớc, phần còn lại truyền cho môi trờng xung quanh theo ĐL bảo toàn năng lợng, bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng đợc nhiệt năng để đun 2 nồi nớc * Ghi nhớ : sgk
4. Củng cố :
GV: Tóm tắt các qui luật biến đổi trong tự nhiên đều tuân theo định luật bảo toàn năng lợng
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Làm BT sgk
- ôn lại bài máy phát điện
Tiết 67: Soạn: Giảng:
sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện điện và thuỷ điện
A. Mục tiêu
1. Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác
2. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
3. Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
B.Chuẩn bị của GV và HS
GV: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện HS: SGK
C. Các hoạt động trên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động củamáy phát điện xoay chiều 3.Bài mới
Hoạt động 1: Vai trò của điện năng