C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật C4: Muốn có ảnh nh ở C3 thì ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp (cách kính lúp 1 khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự)
2. Kết luận: SGK III. Vận dụng:
HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Tr 135
C5: Đọc những dòng chữ viết nhỏ, quan sát nhnmgx chi tiết nhỏ của 1 số phận - Quan sát những chi tiết nhỏ của 1 số con vật hay thực vật
C6:( HS thực hiện) * Ghi nhớ : SGK
3 Củng cố
- Kính lúp là gì? có T/d ntn? số bôi giác G cho biết gì?
4H
ớng dẫn học ở nhà
- Học phần ghi nhớ - Làm BT trong SGK - Ôn lại BT từ tiết 40 - 50
Tiết 57: Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu
1. Vận dụng kiến thức để giải đợc các BT định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh: con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
2. Thực hiện đợc đúng các phép về hình quang học
3. Giải thích đợc 1 số hiện tợng và 1 số ứng dụng về quang học
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: ôn lại từ bài 40 -> 50
III. Các hoạt động trên lớp
1.ổn định
9A: 9B: 9C: 9D:
2. Kiểm tra : kết hợp trong giờ 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
GV: yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy
- Đổ nớc vào lại thấy tâm O HS: vẽ hình theo đúng qui định
GV: Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A HS: ánh sáng từ A truyền tới mắt
GV: còn a/s từ O bị chắn không truyền vào mắt
GV: tại sao khi đổ nớc thì mắt lại nhìn thấy O?
HS: mắt nhìn thấy O -> a/s từ O truyền qua nớc -> qua không khí vào mắt. GV: em hãy giải thích tại sao đờng truyền a/s lại gãy khúc tại O.
HS: a/s từ O truyền tới mặt p/c giữa 2 môi trờng, sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới, nối OIM là đờng truyền a/s từ O vào mắt qua môi trờng nớc và không khí
Hoạt động 2: Bài 2
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân HS: lên bảng chữa BT (y/c HS chọn tỉ lệ thích hợp trên bảng) HS: Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ các kích thớc mà đề bài đã cho HS: làm việc cá nhân d = 16cm 1. Bài 1: 2. Bài tập 2
f = 12cm tỉ lệ :4cm - 1
HS: đo chiều cao của vật cảu ảnh trên hình vẽ và tính tỉ lệ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật
h =? h’ =? h/h’ =?
Hoạt động 3: Bài tập 3
HS: Đọc đề bài và trả lời câu hỏi - Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì? - Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn đợc xa hơn
- Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật ở xa hơn hay gần hơn? từ đó suy ra hoà và bình, ai cận nặng hơn?
chiều cao của vật AB = 7mm
chiều cao của ảnh A’B’ = 21mm = 3AB hai tam giác OAB và OA’B’~ với nhau nên
' ' 0 '
(1)0 0
A B AAB = A AB = A
Hai tam giác F’OI ~ tam giác F’A’B’ nên
' '' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 0 0 0 1 (2) 0 0 0 0 A B A B F A A F A I AB F F F − = = = = − Từ (1) và (2) ta có: 0 ' 0 '' 1 0 0 A A A = F −
thay các trị số đã cho : OA = 16cm, OF’ = 12cm thì ta tính đợc OA’ = 48 cm hay OA’ = 3OA vậy ảnh ảo cao gấp 3 lần vật
3. Bài 3
a. Hoà cận hơn bình vì Cvh < Cvb b. Đó là thấu kính phân kì
- Kính của hoà có tiêu cự ngắn hơn ( kính của hoà có tiêu cự 40cm, còn kính của Bình có tiêu cự 60cm)
3.Củng cố
Củng cố lại các dạng BT đã chữa
4.H
ớng dẫn học ở nhà
Làm các BT đã cho với lập luận đầy đủ hơn
Tiết 58: Soạn
A. Mục tiêu
1. Nêu đợc VD về nguồn phát a/s trắng và nguồn phát a/s màu 2. Nêu đợc VD về việc tạo ra a/s màu bằng các tấm lọc màu
3. Giải thích đợc sự tạo ra a/s màu bằng tấm lọc màu trong 1 số ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị của Gv và HS
GV: bảng phụ ghi BT
HS: 1 số nguồn phát a/s màu nh đèn LED, bút laze, các đèn phóng điện - 1 đèn phát a/s trắng, 1 đèn phát a/s đỏ và 1 đèn phát a/s xanh - 1 bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím
C. Các hoạt động trên lớp
1.ổn định:
9A: 9B: 9C: 9D:
2. Kiểm tra: Không 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nguồn phát ánh sáng trắng