1.Thí nghiệm : sgk
C1: chiều a/s trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc a/s đỏ.
- Chiều a/s đỏ qua tấm lọc màu đỏ, ta đợc a/s đỏ.
- Chiều a/s đỏ qua tấm lọc màu xanh, ta không đợc a/s đỏ, mà thấy tối.
2. Các thí nghiệm t ơng tự
3. Rút ra kết luận: SGK
giải thích kết quả của các TN ở trên
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu C3, C4 a/s đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra ntn?
HS: đọc nội dung ghi nhớ SGK
bởi các tấm lọc màu
- Trong chùm sáng trắng có a/s đỏ, tấm lọc màu đỏ cho a/s đỏ đi qua
- Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ a/s đỏ nên chùm sáng đỏ đi qua đợc tấm lọc màu đỏ
+ Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các a/s màu không phải là màu xanh, nên a/s đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối
III. Vận dụng
C3: a/s đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra bằng cách chiếu a/s trắng qua vỏ nhựa màu đổ hay màu vàng, các vỏ nhựa này đóng vai trò nh các tấm lọc màu
C4: 1 bể nhỏ có thành trong suốt, đựng n- ớc màu, có thể coi là 1 tấm lọc màu * Ghi nhớ: sgk
3. Củng cố
- HS nhắc lại các nguồn phát a/s trắng, các nguồn phát a/s màu và cách tạo ra a/s màu bằng tấm lọc màu
4. H ớng dẫn học ở nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm BT 52.1 -> 52.6 (SBT) Tiết 59: Soạn: Giảng: Sự phân tích ánh sáng trắng A. Mục tiêu
- Phát biểu đợc khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích a/s trắng bằng lăng kính để rút ra KL: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích a/s trắng bằng đĩa CD để rút ra KL nh trên
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: giao án + bảng phụ ghi KL và các câu hỏi HS: 1 lăng kính tam giác đều
- 1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp
- 1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh - 1 đĩa Cd
- 1 đèn phát a/s trắng
1 ổn định:
9A: 9B: 9C: 9D:
2.Kiểm tra
A/s đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra ntn? 2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Phân tích một chùm
sáng trắng bằng lăng kính
GV: Hớng dẫn HS đọc tài liệu và làmTN1:SGK
HS: Quan sát cách bố tríTN -Quan sát hiẹn tợng sẩy ra -Mô tả hình ảnh quan sát đợc GV: hớng dẫn HS làm TN2 SGK HS: Quan sát , nêu KQ kiểm tra dự đoán và ghi câu trả lời củaC2 vào vở
HS trả lời câu C3 HS: thảo luận nhóm để rút ra KL Hoạt động 2: Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lằng kính 1 . Thí nghiệm :(HS thực hiện )
C1: Dải mầu có nhiều mầu nằm sát cạnh nhau.ở bờ này là mầu đỏ , rồi đến mầuda cam...
2.Thí nghiệm 2 : ở bờ kia là mầu tím :(HS thực hiện )
C2: Khi chắn khe K bằng tấm lọc mầu đỏ
thì ta thấy có vạch đỏ , bằng tấm lọc mầu xanh có vạch xanh: 2vạch này không nằm cùng một chỗ.
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên mầu đỏ,nửa dới mầu xanh thì ta thấy đồng thời có hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau
C3: Bản thân lăng kính là một khối chất
trong suốt không mầu nên nó không thể đóng vai trò nh tấm lọc mầu đợc
- Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm mầu xanh, chỗ kia nhuộm mầu đỏ, trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có T/C hoàn toàn nh nhau
Nh vậy chỉ có ý kiến thứ 2 là đúng
C4: Trớc lăng kính ta chỉ có 1 dải sáng
trắng. sau lăng kính ta thu đợc nhiều dải sáng màu. nh vậy, lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu, nên ta nói TN 1 SGK là TN phân tích a/s trắng
3. Kết luận: SGK
II.Sự phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD
1. Thí nghiệm 3:
C5: Khi chiếu a/s trắng vào mặt ghi của 1
đĩa CD và quan sát a/s phản xạ ta nhìn thấy theo phơng này có a/s màu này, theo phơng
GV: hớng dẫn HS làm TN 3 SGK Giới thiệu t/d a/s của mặt ghi của đĩa CD và cách quan sát đã đợc phân tích Hỏi: a/s chiếu đến đĩa CD là a/s màu gì?
+ A/s từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào ?
HS: Nêu KL
- Khi chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp đi qua 1 lăng kính thì ta sẽ thu đợc nhiều chùm sáng màu ntn?
Hoạt động 3: vận dụng
GV: Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu nh 1 cách phân tích a/s trắng thành a/s màu đợc không?
HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK
khác có a/s màu khác
C6: A/s chiếu đến đĩa CD là a/s trắng
+ Tuỳ theo phơng nhìn ta có thể thấy a/s từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia + Trớc khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng, sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu đợc nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phơng khác nhau vậy TN với đĩa CD là TN phân tích a/s trắng
2. Kết luận: SGK III. Kết luận chung:
Có thể có nhiều cách phân tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau
IV. Vận dụng
C7: Chiếu chùm a/s trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc a/s đỏ. Ta có thể coi nh tấm lọc màu đỏ có T/d tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại đợc a/s xanh, cứ nh thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết đợc trong chùm sáng trắng có những a/s nào. đây cũng là 1 cách phân tích a/s trắng * Ghi nhớ: sgk 3. Củng cố Có thể phấn tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách nào? 4H ớng dẫn học ở nhà - Làm C8, C9 - BT 53.54.1; 53.54.4 (SBT) Tiết 60: Soạn: Giảng: Sự trộn các ánh sáng màu A. Mục tiêu
1. Trả lời đợc các câu hỏi, thế nào là sự trộn 2 hay nhiều a/s màu với nhau 2. Trình bày và giải thích đợc TN trộn các a/s màu
3. Dựa vào sự quan sát, có thể mô tả đợc màu của a/s mà ta thu đợc khi trộn 2 hay nhiều a/s màu với nhau
4. Trả lời đợc các câu hỏi: Có thể trộn đợc các a/s trắng hay không, có thể trộn đợc “ a/s đen” hay không
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK + bảng phụ ghi câu hỏi + BT HS: 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gơng phẳng
- 1 bộ tấm lọc màu ( đỏ, lục, lam) và 1 tấm chắn sáng, 1 màn ảnh, 1 giá quang học