1.ổn định
9A: 9B: 9C: 9D:
2. Kiểm tra
Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Mắt cận
HS: Hoạt động theo nhóm và GV gọi 2 HS lên báo cáo kết quả TN
GV: hớng dẫn HS thảo luận câu C2
HS: Thảo luận câu C3
GV: Gọi 1 em lên bảng vẽ hình
GV: Khi không đeo kính điểm cực viễn của mắt cận ở cực viễn (Cv), mắt có nhìn rõ vật AB hay không?
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị C1: ý (1) ý (3) ý (4)
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt, điểm cực viễn (Cv) của mắt cận ở gần hơn mắt bình thờng
2. Cách khắc phục tật cận thị
C3: Ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không
C4:
- Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm
GV: Nhấn mạnh kính cận thích hợp là F trùng cực viễn (Cv)
HS: Đọc nội dung kết luận SGK - Tr 131
Hoạt động 2: Mắt lão
HS: Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi
Mắt lão thờng gặp ở ngời có tuổi ntn? cực cận so với mắt bình thờng ntn?
GV: ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần
hay xa mắt
GV: Yêu cầu HS vẽ mắt cho vị trí điểm Cc, vẽ vật AB đợc đặt gần mắt hơn so với điểm Cc Hỏi: Mắt có nhìn rõ vật Ab không? vì sao? Hoạt động 3: Vận dụng HS: hoạt động nhóm câu C7,C8 cực viễn (Cv) của mắt
- Khi không đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn (Cv)
* Kết luận: SGK - Tr 131
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thờng gặp ở ngời già
- Sự điều tiết mắt kém lên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần
2. Cách khắc phục tật mắt lão
C5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT hay không ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không
C6:
Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt
- Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn
điểm Cc của mắt mới nhìn rõ ảnh này, với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn đợc thoả mãn.
III. Vận dụng:
C7: (HS thực hiện) C8: (HS thực hiện)
4. Củng cố
- Nêu biểu hiện của mắt cận, mắt lão và nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão
5. H ớng dẫn học ở nhà - Học phần ghi nhớ - Làm BT 49.1 -> 49.4 (SBT) Tiết 56: Soạn: Giảng: Kính lúp
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?
Nêu đợc 2 đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn) Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
2. Kỹ năng:
Sử dụng đợc kính lúp để quan sát 1 vật nhỏ 3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của GV
II. Chuẩn bị của Gv và HS
GV: bảng phụ ghi kết luận HS: kính lúp có bội giác đã biết
- 3 thớc nhựa có GHD 300mm và ĐCNN 1mm - 3 vật nhỏ để quan sát nh con tem, lá cây, con kiến
III. Các hoạt động trên lớp
1 ổn định
9A: 9B: 9C: 9D:
2. Kiểm tra
Cho 1 TKHT hãy dựng ảnh của vật khi f > d hãy nêu nhận xét ảnh của vật 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kính lúp là gì?
HS: đọc tài liệu trả lời các câu hỏi
- Kính lúp là gì? trong thực tế đã thấy dùng kính lúp trong trờng hợp nào?
GV: Giải thích số bội giác là gì?
- Mối quan hệ giữa số bội giác và tiêu cự ntn?
HS: làm việc cá nhân C1, C2
HS: rút ra KL: kính lúp là gì ? có t/d ntn ? số bội giác G cho biết gì?
Hoạt động 2 :Cách quan sát 1 vật nhỏ
qua kính lúp
GV: Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ TN HS: Rút ra KL cách quan sát vật nhỏ qua thấu kính Hoạt động 3: Vận dụng HS: hoạt động nhóm câu C5, C6 I. Kính lúp là gì? - Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn - Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn G = 25/f {25/f là k/c Cc C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn C2: G = 25/f = 1,5 => f = 25/1,5 = 16,6 cm *. Kết luận: SGK
II.Cách quan sát 1 vật nhỏ quakính lúp
1