Tự kiểm tra: (HS tự trả lời)

Một phần của tài liệu VAT LI 9 (Trang 41 - 46)

HS: Làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của GV

GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi 1 em trả lời

GV: Cho HS quan sát hình 47.2 để trả lời câu 19

Câu 22: Vật sáng AB d = 20cm f = 20cm

a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính

b. Đó là ảnh thật hay ảnh ảo

c. ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm?

GV: Cho HS hoạt động nhóm câu C23 một em đại diện nhóm trả lời

GV: Hớng dẫn HS chứng minh II. Vận dụng C17: ý B C18: ý B C19: ý B C20: ý D C21: a - 4; b - 3; c - 2; d - 1 C22: a. b. A’B’ là ảnh ảo c. Vì A trùng F nên BO và AI là 2 đờng chéo của hình chữ nhật BAOI. điểm B’ là giao điểm của 2 đờng chéo. A’B’ là đờng trung bình của tam giác ABO Ta có: OA’ = 1/2OA = 10cm C23: AB = 40cm OA = 120cm f = OF’ = 8cm ' ' 0 ' 0 A B A AB = A hay ' ' ' 0A 0 .A A B (1) AB = Vì AB = OI nên: ' ' ' ' ' 0 ' 0 0 ' 1 0 0 0 0 A B A B FA A F A AB I F F F − = = = = − ' ' ' 0 1 0 A A B F = + AB hay ' ' ' 0A 0F 1 A B AB   =  + ữ   từ (1) và (2) ta suy ra: ' ' ' ' 0 .A A B 0F 1 A B AB AB   =  + ữ   Hay 0 . ' ' 1 ' ' 0 A A B A B F AB = + AB Thay số ta đợc: 120. ' ' 1 ' ' 8 A B A B AB = + AB Hay

GV: gọi HS đọc đề bài và tóm tắt

GV: Nhìn 1 ngọn đèn dây tóc qua 1 kính lọc màu đỏ ta thấy a/s màu gì?

Nhìn 1 ngọn đèn đỏ qua 1 kính lọc mau lam, ta thấy a/s màu gì?

' ' 8112 112 A B AB = ' ' 8 8 . 12 112 A B = AB= ' ' 8 8 . .40 2,86 112 112 A B = AB= ≈ cm ảnh cao 2,86cm C24:

Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA = 5m = 500cm)

OA’ là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới (OA’ = 2cm ); AB là cái cửa (AB =2m = 200cm) A’B’ là ảnh của cái cửa trên màng lới

Ta có: ' ' 0 ' 0 A B A AB = A hay ' ' ' 0 2 . 200. 0,8 0 500 A A B AB cm A = = = ảnh cao 0,8cm C25: a. nhìn 1 ngọn đèn dây tóc qua 1 kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ b. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam ta thấy ánh sáng màu lam

c. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với a/s lam mà là thu đợc phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những a/s mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản đợc.

4.Củng cố

GV củng cố lại các dạng BT đã chữa

5. H ớng dẫn học ở nhà

Đọc trớc bài: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng

Tiết 65: Soạn:

Giảng:

Ch

ơng IV

Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợngNăng lợng và sự chuyển hoá Năng lợng và sự chuyển hoá

năng lợng

A. Mục tiêu

1. Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đ- ợc

2. Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng

3. Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị của Gv và HS

GV: tranh vẽ phóng to hình 59.1 - sgk - Đinamô xe đạp có bóng đèn

- Máy sấy tóc

- Bóng đèn pin và pin để thắp sáng - Gơng cầu lõm và đèn chiếu

- Bình nớc đun sôi làm quay chong chóng

C. Các hoạt động trên lớp

1. ổn định:9A: 9B: 9C: 9D:

2.Kiểm tra: không 3. Baì mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Năng lợng

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu C1 Hỏi: tảng đá nằm trên mặt đaats có năng lợng không?

GV: gọi HS trả lời câu C2

GV: em hãy rút ra kết luận: nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?

Hoạt động 2: các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng

GV: cho HS thảo luận cách nhận biết từng dạng năng lợng 1.

GV: yêu cầu HS mô tả diễn biến của hiện tợng trong từng thiết bị, căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng trong từng bộ phận

HS: Rút ra kết luận: nhận biết hoá năng,

I. Năng l ợng

C1:

- Tảng đá đợc năng lên khỏi mặt đất ( có khả năng thực hiện công cơ học) C2: “làm cho vật nóng lên”

Kết luận 1:

Ta nhận biết đợc một vật có cơ năng khi nó có khả năngthực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng các vật khác

II. Các dạng năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng

C3: Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng (2) động năng thành động năng

Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2) nhiệt năng thành cơ năng thiết bị D: (1) hoá năng thành điện năng (2) điện năng thành nhiệt năng Thiết bị E: (1) quang năng thành nhiệt năng

C4: hoá năng thành cơ năng trong thiết bị D

- Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E

- Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B

quang năng, điện năng khi nào?

Hoạt động 3:Vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: tóm tắt đầu bài

GV: Nhiệt năng mà nớc nhận đợc làm cho nớc nóng lên tính theo công thức nào?

HS: Đọc nội dung ghi nhớ sgk

* Kết luận 2: sgk III.Vận dụng C5: V = 2l nớc +> m = 2kg t1 = 200c t2 = 800c Cn = 4200j/kg.k

Điện năng -> nhiệt năng?

- Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho nớc nóng lên tính theo CT:

Q =mc (t02 -t01) = 2.4200.(80-20)

=504000 J

Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nớc, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lợng gọi là điện năng, chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm nớc nóng lên. áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho các hiện tợng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nớc là 504000 J

* Ghi nhớ: SGK

3. Củng cố :

- Nhận biết đợc vật có cơ năng khi nào?

- Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lợng không

4. H ớng dẫn học ở nhà : HS làm lại các câu C1 -> C5 Làm các BT SBT Tiết 66: Soạn: Giảng:

định luật bảo toàn năng lợng

A. Mục tiêu

- Qua TN, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra

- Phát hiện đợc sự xuất hiện 1 dạng năng lợng nào đó bị giảm đi, thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng đợc định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của 1 số hiện tợng

B. Chuẩn bị của GV và HS

GV: thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại HS: thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại

C. Các hoạt động trên lớp

1. ổn định

2. Kiểm tra:

Khi nào vật có năng lợng? có những dạng năng lợng nào?

Nhận biết: hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? lấy VD 2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Sự chuyển hoá năng l-

ợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt điện

GV: yêu cầu HS bố trí TN 60.1 khó khăn là đánh dấu điểm B là điểm có độ cao h2 cao nhất, GV hớng dẫn HS đặt bút sẵn ở gần đó trớc rồi mới thả bi HS: nhắc lại Wdd, Wt phụ thuộc vào yếu tố nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Cần phân tích đợc: VA = AB = 0 -> WddB = WđA = 0

GV: W hao hụt của bi chứng tỏ W bi có tự sinh ra không?

GV: yêu cầu HS rút ra kết luận GV: có bao giờ hòn bi CA để hB > hA ? nếu có là do nguyên nhân nào? GV: Bố trí TN nh hình 60.2

HS: quan sát TN về sự bién đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại, hao hụt cơ năng

GV: hoạt động: quả nặng A rơi ->

dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B cơ năng quả A -> điện năng -> cơ năng của động cơ điện -> cơ năng của B

HS: đọc nội dung KL 2

Hoạt động 2: Định luật bảo toàn

năng lợng

GV: năng lợng có giữ nguyên dạng không?

- Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không?

- trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lợng chuyển hoá có sự mất mát không?

I. Sự chuyển hoá năng l ợng trong các hiện t ợng cơ, nhiệt điện

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ng -

ợc lại, hao hụt cơ năng a. Thí nghiệm

C1: từ A đến C: thế năng biến đổi thành động năng

Từ C đến B: động năng biến đổi thành thế năng

C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của ciên bi ở B

C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng l- ợng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu, ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do nl

b. Kết luận: sgk

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ng ng

ợc lại, hao hụt cơ năng

C4: trong máy phát điện: cơ năng biến đổi thành điện năng

- Trong động cơ điện: điện năng biến đổi thành cơ năng

C5: WA > WB

sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng

* kết luận 2: SGK

Một phần của tài liệu VAT LI 9 (Trang 41 - 46)