AN TỒN ĐIỆN I Mục tiêu

Một phần của tài liệu côngnghệ8 hayhay (Trang 33 - 35)

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

AN TỒN ĐIỆN I Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể ngời . - Hiểu đợc một số biện pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống .

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng điện an tồn 3. Thỏi độ

- Cú ý thức sử dụng điện an tồn nhất II. Chuẩn bị :

• GV chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ an tồn điện nh Tuavít , kìm , bút thử điện …. III. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ -tổ chức tỡnh huống học tập( 5 phỳt) 1 kiểm tra bài cũ

HS 1 : - Thế nào là điện năng ?

- Ngời ta thờng chuyển hố các dạng năng lợng nào thành điện năng ?

- Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện HS 2 : : - Thế nào là điện năng ?

- Nêu vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất

- Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy thuỷ điện 2.Tổ chức tỡnh huống học tập

Chỳng ta đĩ nghe cụm từ hĩy sử dụng điện an tồn, vậy sử dụng như thế nào là an tồn?

- HS 1 trả lời

- HS 2 trả lời

- HS đưa ra phương ỏn Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ?(20 phỳt)

GV đặt vấn đề : Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm , nĩ cĩ thể gây hoả hoạn , làm bị thơng hoặc chết ngời . Vậy các nguyên nhân gây tai nạn điện là gì ?

?GV cho HS quan sát H 33.1 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK ?(c)

GV nhấn mạnh : Nh vậy , chạm trực tiếp vào vật mang điện cũng cĩ nhiều trờng hợp các em cần lu ý .

? Vậy cịn cĩ nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ? GV lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm của trạm biến áp và đờng dây cao áp …

GV cho HS quan sát Hình 33.2 và yêu cầu HS đọc Bảng 33.1 nĩi về khoảng cách bảo vệ an tồn đối với lới điện cao áp

GV tổng kết lại

? Vậy cịn cĩ nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ? GV cho HS quan sát H 33.3và lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm khi mà dây điện bị đứt trong các ngày ma bão ..

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện ?

HS : Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện ( Sgk/ 117 ) HS : trả lời

HS : Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp

2/ Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp .

HS1 : Đọc Sgk HS2 : Đọc lại

- Khơng nên đến gần trạm biến áp hoặc đờng dây điện cao áp vì cĩ thể bị phĩng điện qua khơng khí gây chết ngời .

HS : Cịn nguyên nhân do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đất .

3/ Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đất . - Những khi trời ma bão dây dẫn điện cĩ thể bị đứt và rơi xuống đất , chúng ta khơng đợc lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản lí điện gần đĩ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng điện .:(15 phỳt)

GV : Cho HS quan sát H 33.4

? yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk ? (c) GV cho HS nêu đáp án và tổng kết lại .

GV cho HS quan sát H 33.5 và một số dụng cụ an tồn điện trong khi sửa chữa điện nh Tuavít , kìm ……và đa ra các tình huống ở thực tế để các em vận dụng giải quyết ..

II. Một số biện phỏp an tồn

1. Một số nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng điện .

- HS quan sỏt HS : Điền vào Sgk

2. Một số nguyên tắc an tồn điện trong khi sửa chữa điện .

- HS quan sỏt

IV.

Tổng kết :(3 phỳt)

GV cho HS đọc ghi nhớ để củng cố lại kiến thức của tồn bài HS 1 : Đọc ghi nhớ

HS2 : Đọc lại V.

Dặn dũ : (2 phỳt ) + Học thuộc lý thuyết

+ Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115

Tuần 22 Ngày soạn 17 /01/08 Tiết 34 Ngày dạy 19/01 /08

Một phần của tài liệu côngnghệ8 hayhay (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w