Mối ghép khơng tháo đượ c: 1 Mối ghép bằng đinh tán

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 69 - 70)

1. Mối ghép bằng đinh tán

a. Cấu tạo mối ghép :

Chi tiết được ghép thường cĩ dạng tấm, chi tiết ghép là đinh tán hình trụ, đầu cĩ mũ làm bằng kim loại dẻo.

Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đĩ dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ.

b. Đặc điểm và ứng dụng :

Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi : - Vật liệu khĩ hàn hoặc khơng hàn được.

- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn động mạnh.

2. Mối ghép bằng hàn

a. Khái niệm :

b. Đặc điểm và ứng dụng :

Mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành những chịu lực kém, dễ nứt và giịn.

HĐ 2:Tìm hiểu mối ghép tháo đươïc :

- GV: Hãy kể tên một số loại mối ghép tháo được mà em biết?

- HS: Mối ghép bằng bulơng, bằng đinh vít … - GV:Đặc điểm chung của các loại mối ghép bằng ren là gì?

- HS: Dễ tháo lắp, sử dụng đơn giản.

- GV:Vịng đệm cĩ vai trị như thế nào trong mối ghép bulơng?

- HS: Hãm chuyển động của đai ốc và tránh làm hỏng bề mặt vật liệu khi vặn đai ốc.

- GV:Ta thường gặp mối ghép bằng then và bằng chốt ở đâu?

- HS: Trên xe đạp

- Hãy mơ tả hình dáng và cấu tạo của then và chốt.

- GV: Mối ghép bằng then và chốt cĩ ưu và nhược điểm gì?

- HS: Dẽ tháo lắp, dễ chế tạo nhưng chịu lực kém. - Vì sao mối ghép bằng then và chốt chịu lực kém?

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w