II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
5. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài 4 SGK.
Tuần: Ngày soạn: / /2008
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
Tiết 34 : ƠN TẬP CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU :
- Hệ thống hố và hiểu được một số kiến thức đã học của phần Cơ Khí
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ơn tập.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Bài cũ :
Kiểm tra trong quá trình tổng kết và ơn tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 :Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của bài tổng kết
- GV phân thành nhĩm, giao nội dung và câu hỏi thảo luận cho từng nhĩm.
- HS theo dõi và nắm bắt nội dung. - HS thảo luận theo nhĩm
HĐ2 :Tổng kết :
HĐ3 :Trả lời câu hỏi trong SGK :
- GV chia lớp thành nhiều nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS trình bày theo nhĩm.
- HS thảo luận nhĩm.
- HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sĩt của nhĩm khác.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong phần cơ khí. - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra thực hành.
______________________________________________________________________________ Dụng cụ và phương
pháp gia cơng cơ khí
Dụng cụ
Phương pháp gia cơng
- Dụng cụ đo
- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Dụng cụ gia cơng
- Cưa và đục kim loại. - Dũa và khoan kim loại.
Chi tiết máy và lắp ghép
Mối ghép khơng tháo được Mối ghép tháo được
- Ghép bằng đinh tán. - Ghép bằng hàn. - Ghép bằng ren. - Ghép bằng then và chốt. Các loại khớp động - Khớp tịnh tiến. - Khớp quay. Vật liệu cơ khí
Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại
- Kim loại đen. - Kim loại màu - Chất dẻo. - Cao su.
Truyền và biến đổi chuyển động
Truyền chuyển động
Biến đổi chuyển động
- Truyền động ma sát. - Truyền động ăn khớp. - Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến - Cao su.
- Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc - Cao su.
Tuần:4 Ngày soạn:27/9 /2008
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
8 8A4 Đúng
Tiết 9 : BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. - HS biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Sơ đồ hình 9.2 SGK.
- Vật mẫu : Ống lĩt hoặc mơ hình.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Hãy kể một vài vật dụng xung quanh chúng ta do bàn tay con người tạo lên?
- HS: Bàn ghế, máy quạt điện, ti vi, bĩng đèn điện, xe máy…
- GV: Về cấu tạo, các sản phẩm đĩ cĩ phải chỉ cĩ liền một khối duy nhất khơng?
- HS: Các sản phẩm đĩ do nhiều chi tiết tạo thành. - GV: Để chế tạo các sản phẩm đĩ, người ta thực hiện như thế nào?
- HS: Tiến hành chế tạo từng chi tiết máy, sau đĩ lắp ghép các chi tiết lại với nhau để thành sản phẩm. - GV: Nếu các chi tiết bị lắp sai vị trí hoặc sai trình tự thì sao?
-HS: Sản phẩm khơng hình thành hoặc bị lỗi.
- Vậy người cơng nhân lắp ráp phải cĩ một tài liệu để hướng dẫn trình tự và vị trí lắp các chi tiết máy. Đĩ là bản vẽ chi tiết.