II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến :
- GV: Cho HS quan sát hình 30.1 SGK và điền vào chỗ trống trong SGK
- HS: Chuyển động bập bênh của bàn đạp
- GV:Chuyển động ban đầu của máy may là chuyển động nào?
- HS: Chuyển động lên xuống của kim may. - GV:Chuyển động nào của máy may để kim may được vải
-HS: Chuyển động lên xuống của kim may được tạo ra từ chuyển động bập bênh.
- Vậy chuyển động lên xuống của kim may được tạo ra từ dạng chuyển động ban đầu nào ?
HĐ 2:Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
- GV: Xem hình vẽ và cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt trên hình vẽ?
-HS: Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ. - GV: Nếu tay quay AB chuyển động thì điểm C sẽ chuyển động như thế nào?
- GV:Chuyển động của tay quay AB là chuyển động gì?
-HS: Chuyển động của tay quay AB là chuyển
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : động tịnh tiến :
a. Cấu tạo:
Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm : Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.
Hoạt động của thầy và trị Ghi Bảng
động trịn.
- HS: Điểm C chuyển động tịnh tiến tới lui trên đoạn C’C” ->
Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
- GV:Vậy cơ cấu trên đã biến đổi chuyển động như thế nào?
- Cĩ thể biến đổi chuyển động theo chiều ngược lại được khơng?
- Cơ cấu này thường được ứng dụng ở đâu? - GV:Xem hình vẽ và cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc trên hình vẽ?
-HS: Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ - GV:Nếu tay quay AB chuyển động thì điểm C sẽ chuyển động như thế nào?