Các vật liệu cơ khí phổ biế n:

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 36 - 40)

Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhĩm : vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

1. Vật liệu kim loại :

a. Kim loại đen :

Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C) và cĩ hai loại chính là gang và thép.

Nếu tỉ lệ cacbon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và >2,14% là gang.

Tỉ lệ cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giịn.

b. Kim loại màu :

Kim loại màu dễ kéo dài, dát mỏng, cĩ tính chống mài mịn, chống ăn mịn cao, đa số dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

2. Vật liệu phi kim loại :

Các vật liệu phi kim loại phổ biến là chất dẻo, cao su...

a. Chất dẻo :

* Chất dẻo nhiệt : Cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp, nhẹ, dẻo, khơng dẫn điện, khơng bị ơxy hĩa, ít bị

Hoạt động của thầy và trị Ghi Bảng

ta.

-HS: Nhựa, cao su, chất dẻo...

- GV:Chất dẻo gồm cĩ những loại nào ?

-HS: Chất dẻo nhiệt mềm dẻo và chất dẻ rắn cứng hơn.

- GV: Tính chất chung của vật liệu phi kim là gì ? -HS: Thường là dẫn điện và dẫn nhiệt kém.

- GV: Hãy kể tên một số vật dụng bằng chất dẻo quanh ta ?

- HS: Ống nước nhựa PVC, ly chén nhựa, các thau chậu nhựa.

- GV: Hãy nêu các tính chất đáng quý của cao su ? - HS: Dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện và cách âm.

hĩa chất tác dụng, dễ pha màu và cĩ khả năng chế biến lại.

* Chất dẻo nhiệt rắn : được hĩa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia cơng., chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt.

b. Cao su : dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. Gồm cĩ cao su nhân tạo và cao su tự nhiên.

HĐ 2:Tìm hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- Vật liệu cơ khí gồm cĩ những tính chất nào ? - HS : Gồm cĩ tính chất cơ học, tính vật lý, tính hĩa học, tính cơng nghệ.

- GV : Tính chất cơ học cho ta biết những tính nào của vật liệu ?

- HS : Tính cứng, tính dẻo, tính bền...

- GV : Tính chất vật lý cho ta biết những tính nào của vật liệu ?

- HS : Nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng...

- GV : Tính chất hĩa học cho ta biết những tính nào của vật liệu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS : Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mịn... - GV : Tính chất cơng nghệ cho ta biết những tính nào của vật liệu ?

- HS : Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt...

3. Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :

a. Tính chất cơ học : tính cứng, tính dẻo, tính bền...

b. Tính chất vật lý : nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng...

c. Tính chất hĩa học : tính chịu axít và muối, tính chống ăn mịn...

d. Tính chất cơng nghệ : tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt...

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/63 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/63

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài.

Tuần:9 Ngày soạn:23/10 /2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

17 8A4 Đúng

Bài 19 : Thực Hành : VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được các vật liệu cơ khí phổ biến.

- HS biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.

II. CHUẨN BỊ :

1. Vật liệu :

- 1 đoạn dây đồng, dây nhơm, dây thép và 1 thanh nhựa cĩ đường kính φ4mm.

- 1 bộ tiêu bản vật liệu gồm : gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhơm, cao su, chất dẻo.

2. Dụng cụ :

- 1 búa nguội nhỏ. - 1 chiếc dũa nhỏ. - 1 chiếc đe nhỏ.

- Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III.

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Bài cũ :

- Hãy trình bày các vật liệu cơ khí phổ biến. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.

- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/64 – 65.

- Đọc và nắm bắt thơng tin.

HĐ 2:GV tổ chức cho HS thực hành.

1. Nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại :

- Cho HS mang vật mẫu đã chuẩn bị và nhận xét về mà sắc, khối lượng riêng, mặt gãy của các mẫu vật; so sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ước lượng một cách định tính. - Hãy phân biệt kim loại và phi kim loại dựa vào các đặc điểm trên của vật liệu?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. So sánh kim loại màu và kim loại đen :

- HS chuẩn bị vật mẫu gồm các đoạn dây đồng, nhơm, thép; mẫu thép; mẫu gang và các dụng cụ cần thiết.

- Quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt gang (màu xám), thép (màu trắng), đồng (màu đỏ hoặc vàng)

- Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu. - Thử tính cứng bằng cách bẻ cong – dũa vào các vật liệu.

- Thử khả năng biến dạng của vật liệu bằng cách dùng búa đập vào đầu các mẫu vật liệu.

3. So sánh vật liệu gang và thép :

- Hãy quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép và nêu cách phân biệt gang và thép?

- Dùng búa để thử tính cứng của gang và thép.

- HS mang mẫu vật đã chuẩn bị ra thực hành.

- HS quan sát và nhận xét.

- HS thực hành để phân biệt kim loại – phi kim loại và các tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của vật liệu.

- Gang màu xám (giống chì), mặt gãy thơ, hạt to; Thép cĩ màu trắng sáng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ. - Dùng búa đập vào vật liệu : gang giịn, vỡ vụn cịn thép khơng bị vỡ vụn  gang giịn hơn thép.

HĐ 3:Báo cáo thực hành.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày các kết quả nhận được vào bảng báo cáo thực hành theo mẫu ở trang 65&66 SGK.

4. Hướng dẫn về nhà:

Tuần:9 Ngày soạn:22/10/2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

18 8A4 Đúng

Bài 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

- HS biết được cơng dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. - HS cĩ ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng.

II. CHUẨN BỊ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các tranh ảnh về dụng cụ cơ khí.

- Một số dụng cụ cơ khí như thước lá, thước cặp, kìm, dũa, đục, cưa, cờ lê…

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Bài cũ :

Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Ghi Bảng

HĐ 1:Tìm hiểu các dụng cụ đo và kiểm tra.

- Để đo chiều dài, người ta dùng các dụng cụ gì ? - HS: Dùng thước để đo.

- GV: Hãy nêu một số loại thước đo chiều dài mà em đã biết

- HS: thước thẳng, thước gấp, thước cuộn... - Em cịn biết các loại thước nào khác? - HS: Thước đo gĩc, thước cặp.. - GV: Cơng dụng của chúng là gì ?

- HS: Dùng để đo độ lớn của gĩc và đo đường kính hoặc độ sâu của lỗ...

- GV: Hãy nêu cấu tạo của thước cặp ?

- GV: Ngồi thước đa gĩc ra, ta cịn sử dụng dụng cụ gì để tạo và đo gĩc vuơng ?

- HS: Đĩ là thước eke dùng để các định gĩc vuơng. - Hãy trình bày cách sử dụng các dụng cụ trên ?

I. Dụng cụ đo và kiểm tra :1. Thước đo chiều dài :

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 36 - 40)