Khoa n: 1 Khái niệm :

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 43 - 46)

Dùng dũa để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khĩ làm được trên các máy cơng cụ.

2. Kỹ thuật dũa :

SGK/74

3. An tồn khi dũa :

HĐ 4:Tìm hiểu khoan kim loại.

- GV : Khi nào ta dùng khoan ? - HS : Để tạo lỗ trên vật.

- GV : Cịn cĩ phương pháp gia cơng tạo lỗ nào khác ngồi phương pháp khoan ?

- GV : Cịn cĩ phương pháp đột, tiện, dập.

- GV : Khoan cĩ ưu điểm gì so với các phương pháp trên ?

- HS : Tạo lỗ sâu hơn và đường kính lỗ nhỏ. - GV giới thiệu mũi khoan gồm cĩ 3 phần. - GV Tại sao phần định hướng cĩ 2 rãnh ? - HS : Dùng để thốt phoi ra ngồi. - GV : Ta thường gặp các loại khoan nào ? - GV : Khoan sắt và khoan bê tơng.

- GV : Khi khoan, ta cần chú ý các yêu cầu gì để quá trình lao động được an tồn ?

IV. Khoan :1. Khái niệm : 1. Khái niệm :

Khoan là phương pháp phổ biến để gia cơng lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã cĩ sẵn.

2. Mũi khoan :

Cĩ nhiều loại mũi khoan khác nhau, chúng được làm bằng thép cacbon dụng cụ. Mũi khoan cĩ 3 phần chính : phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuơi. 3. Kỹ thuật khoan : SGK/76 4. An tồn khi khoan : SGK/77 4. Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/73-77 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài.

Tuần:10 Ngày soạn:3/11/2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

20 8A4 Đúng

Bài 23 : Thực Hành : ĐO VÀ VẠCH DẤU

I. MỤC TIÊU :

- HS biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước.

- HS biết sử dụng thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng phơi.

II. CHUẨN BỊ :

1. Vật liệu :

- 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ trịn giữa cĩ lỗ (bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa cứng).

2. Dụng cụ :

- 1 bộ dụng cụ đo : thước lá, thước cặp, ke vuơng và eke. - Mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, búa nhỏ.

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Bài cũ :

- Thế nào là đục và cắt kim loại bằng cưa ? Nêu các quy tắc an tồn khi thực hiện cưa và đục kim loại.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.

- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/78.

- Đọc và nắm bắt thơng tin.

HĐ 2:GV hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ.

1. Sử dụng thước cặp :

- Cho HS quan sát tranh vẽ.

- Thước cặp gồm các bộ phận chính nào?

- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra thước

- HS quan sát và nhận xét.

- Thước cặp gồm cĩ : cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia độ của thước chính và của du xích.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS cách đo các mẫu vật (đường kính ngồi, đường kính trong, độ sâu lỗ…) và cách đọc trị số trên thước.

- Gọi HS lên đo thử và sửa sai.

2. Vạch dấu trên mặt phẳng :

- Vạch dấu là gì?

- Nếu vạch dấu sai thì sao?

- GV giới thiệu các dụng cụ dùng để vạch dấu.

- Dụng cụ vạch dấu gồm cĩ những gì? - GV hướng dẫn HS thực hiện vạch dấu. - Gọi HS lên vạch thử và sửa sai.

- Vạch dấu là xác định ranh giới giữa chi tiết cấn gia cơng với phần lượng dư.

- Nếu vạch dấu sai, sản phẩm khơng đạt yêu cầu, gây lãng phí cơng và nguyên liệu.

- Dụng cụ vạch dấu gồm : bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.

HĐ 3:Tổ chức cho HS thực hành.

- HS thực hành đo kích thước các khối hộp, - HS tiến hành vạch dấu.

HĐ 4: Báo cáo kết quả :

- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 81/SGK

4. Hướng dẫn về nhà:

Tuần:11 Ngày soạn:4/11/2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

21 8A4 Đúng

Bài 24-25 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.

- HS biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, cơng dụng của từng kiểu lắp ghép. - HS hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.

II. CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.

- Các chi tiết máy phổ biến như : bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo, 1 bộ rịng rọc, 1 mảnh vỡ cụm trục trước xe đạp.

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 43 - 46)