Thế nào là mối ghép động:

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 51 - 54)

Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu…

HĐ 2:Tìm hiểu các loại khớp động:

- GV: Hãy xem hình vẽ trong SGK và cho biết dạng chuyển động của các chi tiết trong khớp động?

- HS: Chuyển động thẳng.

- GV:Các chi tiết chuyển động cĩ dạng chuyển động gì đặêc biệt?

HS: Mọi điểm trên vật đều cĩ chuyển động giống nhau.

- GV: Hãy cho thêm vài ví dụ về chuyển động tịnh tiến mà em thường gặp trong thực tế?

-HS: Xuất hiện lực ma sát làm cản trở chuyển động. - GV:Khi các chi tiết trượt lên nhau, giữa các chi tiết sẽ xuất hiện lực gì? - Lực ma sát này là loại lực ma sát gì? - HS: Lực ma sát trượt II. Các loại khớp động : 1. Khớp tịnh tiến : a. Cấu tạo : SGK b. Đặc điểm :

- Mọi điểm trên vật tịnh tiến cĩ chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc … - Khi khớp tịnh tiến làm việc tạo nên ma sát lớn nên phải sử dụng vật liệu chịu mài mịn, các bề mặt được làm nhẵn bĩng và được bơi trơn.

c. Ứng dụng :

- Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành

- Để hạn chế lực ma sát trượt này, ta cần làm gì? - HS; Bơi trơn và làm nhẵn bề mặt tiếp xúc.

- GV:Hãy xem hình vẽ trong SGK và cho biết dạng chuyển động của các chi tiết trong khớp động?

- HS: Chuyển động quay.

- Các chi tiết chuyển động cĩ dạng chuyển động gì đặêc biệt?

- HS: Mọi điểm trên vật đều cĩ quỹ đạo hình trịn. - GV: Hãy cho thêm vài ví dụ về chuyển động quay mà em thường gặp trong thực tế?

- Khi các chi tiết hoạt động, giữa các chi tiết sẽ xuất hiện lực gì?

HS: Xuất hiện lực ma sát làm cản trở chuyển động. - Lực ma sát này là loại lực ma sát gì?

- HS: Lực ma sát trượt.

- Để hạn chế lực ma sát trượt này, ta cần làm gì? HS: Bơi trơn và làm nhẵn bề mặt tiếp xúc, lĩt vịng bạc hoặc vịng bi để giảm ma sát.

chuyển động quay hoặc ngược lại

2. Khớp quay :

a. Cấu tạo :

Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ cĩ thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ trịn, chi tiết cĩ mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết cĩ mặt trụ ngồi là trục.

- Chi tiết cĩ lỗ thường được lắp bạc lĩt để giảm ma sát hoặc dùng vịng bi thay cho bạc lĩt.

b. Ứng dụng :

Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy như : bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện…

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/95 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài.

Tuần: 12 Ngày soạn:13/11/2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

24 8A4 Đúng

Bài 28: Thực hành : GHÉP NỐI CHI TIẾT

I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp. - HS biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an tồn.

II. CHUẨN BỊ :

- Các bản vẽ về cụm trước (hoặc sau) xe đạp. - Dụng cụ : Mỏ lếch hoặc cờ lê 14 – 16 – 17. - Tua vít, kìm nguội.

- Cụm trước (hoặc sau) xe đạp. - Giẻ lau, dầu, mỡ, xà phịng. - Mẫu báo cáo của HS.

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Bài cũ :

- Thế nào là mối ghép tháo được – Khơng tháo được? - Trình bày mối ghép bằng bulơng và bằng đinh tán.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.

- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/78.

- Đọc và nắm bắt thơng tin.

HĐ 2: GV hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ.

- GV hướng dẫn HS sử dụng cờ lê bằng cách đọc kích thước của cờ lê để mở các đai ốc cho phù hợp.

- Hướng dẫn HS cách sử dụng mỏ lếch để mở các loại đai ốc cĩ kích thước khác nhau.

- Hướng dẫn HS cách dùng đai ốc hãm để giữ cơn ở vị trí cố định.

- HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe.

HĐ 3:GV hướng dẫn HS quy trình tháo lắp. a. Quy trình tháo :

Đai ốc  vịng đệm  đai ốc hãm cơn  cơn  trục

b. Quy trình lắp :

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo.

Chú ý : Chi tiết nào tháo sau thì lắp trước.

b. Yêu cầu sau khi tháo lắp :

- Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ khơng đảo.

Nắp nồi trái  bi  nồi tráiNắp nồi phải  bi  nồi phải Nắp nồi phải  bi  nồi phải

- Các mối ghép ren phải được siết chặt, chắc chắn.

- Các chi tiết khơng được hư hại, khơng để dầu mỡ bám bẩn vào moay ơ.

HĐ 4:Báo cáo kết quả thực hành :

- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 97/SGK

4. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc trước bài 29 SGK.

__________________________________________________________________________

Tuần:13 Ngày soạn: 17/11/2008

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

25 8A4 Đúng

Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.

- HS biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.

II. CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.

- Mơ hình truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Bài cũ :

Thế nào là mối ghép tháo được – khơng tháo được? Cho VD về từng loại mối ghép đĩ? Hãy trình bày mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng then – chốt.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Ghi Bảng

HĐ 1:Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động

- GV: Cho HS quan sát hình 29.1 SGK và đặt câu hỏi : - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ?

- HS: Vì các bộ phận đặt xa nhau

- GV:Nhận xét gì về tốc độ quay của đĩa và của líp (bánh sau) của xe?

- GV: Tốc đợ quay của đĩa nhỏ hơn tốc độ quay của líp.

Một phần của tài liệu Cong nghe 8 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w