1. ổ n định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một số vật dễ cháy? - Nêu cách phòng cháy?
- 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy: xăng, dâu, diêm, thuốc nổ,...
- Gọn gàng khi đun nấu, để các chất dễ cháy xa lửa
- Đánh giá, nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Nội dung
a) Các môn học và hoạt động học:
- Yêu cầu hoạt động tập thể
+ Hàng ngày HS đến trờng lớp để làm gì?
+ ở trờng các con học những môn gì? - Cho HS thảo luận nhóm
- GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV và HS trong giờ học của các môn học
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh sửa, bổ sung
- KL: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó
b) Hoạt động học trong SGK:
- GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát ảnh trong SGK nói về các hoạt động đang diễn ra của HS trong ảnh?
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
-> Để học
-> 2 HS nêu: Toán, TV, TD, TNXH,... + Nhóm 1: Toán + Hát nhạc
+ Nhóm 2: Tiếng việt + Mĩ thuật + Nhóm 3: TNXH + Thể dục + Nhóm 4: Đạo đức + Thủ công - Các nhóm trình bày kết quả. VD: + Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài
+ Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng, ghi nhớ
- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh tơng ứng và ghi kết quả ra giấy
+ ảnh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn HS đang quan sát cây hoa hồng + ảnh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo
+ ảnh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy
+ ảnh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán
- Nhận xét câu trả lời của các bạn - KL: Nh vậy, cũng là dạy và học những môn học lại đợc tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học
+ Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao?
+ Vậy em có thích đi học không? Vì sao?
+ Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt?
c) Tổ chức trò chơi Đoán tên môn“
học”
- Phổ biến luật chơi
+ ảnh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang làm bài tập toán
+ ảnh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trờng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu. VD:
+ Em thích môn toán nhất vì môn toán có nhiều bài toán hay....
- 2 HS trả lời. VD:
+ Em thích đi học vì ở trờng có môn học mà em thích, có bạn bè, thầy cô - HS trả lời:
+ Em phải nghiêm túc trong học tập, chăm chỉ học và làm bài
+ Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo của thầy cô
- HS chơi the hớng dẫn của GV
V/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 25: một số hoạt động ở trờng ( Tiếp) I/ Mục tiêu: - Giúp HS:
+ Kể tên đợc một số hoạt động ngoài giờ trên lớp ở nhà trờng
+ Biết đợc ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực và các hoạt động đó phù hợp với bản thân
II/ Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk phóthaanww - Phiếu bài tập
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
IV/ Hoạt động dạy học:
1. ổ n định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các môn học ở trờng? - Đánh giá, nhận xét
3. Bài mới:
a) Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Yêu cầu HS hoạt động cả lớp
+ Khi đến trờng ngoài việc tham gia vào hoạt động học tập, em còn tham
- 2 HS nêu: Toán, tiếng việt, TNXH,...
-> Ngoài hoạt động học tập, khi đến trờng em còn tham gia vào các hoạt động khác nh: + Vui chơi + Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
gia vào các hoạt động nào nữa không? - Chốt lại câu trả lời của HS: Nh vậy ngoài học tập, HS còn tham gia các hoạt động khác nh vui chơi, văn nghệ,...
- Cho HS thảo luận nhóm
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trờng tổ chức ở hình ảnh, giới thiệu mô tả hành động đó
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
- KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động nh: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây
b) Giới thiệu một số hoạt động ở tr - ờng em
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi
+ Trờng em đã tổ chức những hoạt động nào?
+ Em đã tham gia những hoạt động nào?
- GV tổng kết ý kiến của HS
c) ý nghĩa các hoạt động ngoài giờ
+ Theo em, hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý kiến của HS lên bảng
+ Văn nghệ + TDTT,....
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm 4
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày:
+ ảnh 1: Nhà trờng tổ chức cho HS thăm viện bảo tàng, các bạn HS đang nghe cô hớng dẫn viên thuyết minh về các vật trong viện bảo tàng
+ ảnh 2: HS vui chơi đêm trung thu, các bạn đang rớc đèn ông sao
+ ảnh 3: Nhà trờng tổ chức cho các bạn HS văn nghệ. Các bạn HS đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong trờng xem
+ ảnh 4: Nhà trờng tổ chức cho HS đồng diễn, các bạn HS cùng nhau tập thể dục
- Nghe ghi nhớ
- Thảo luận cặp đôi, TLCH
-> HS nêu: Văn nghệ, TDTT, cắm trại,...
-> Cắm trại, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ,...
- Giúp em th giãn đầu óc, học tập tốt hơn. Tăng cờng rèn luyện sức khoẻ cho em, giúp em khoẻ hơn. Cun g cấp cho em nhiều kinh nghiệm phong phú
V/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: “ Không chơi trò nguy hiểm”. ---o0o---
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 26:
Không chơi các trò chơi nguy hiểm I/ Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Kể tên một số trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác + Biết nên và không nên chơi những trò chơi gì
+ Có thái độ không đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò chơi nguy hiểm
II/ Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
- Phiếu ghi các tình huống
IV/ Hoạt động dạy học:
1. ổ n định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của trờng em?
- nhận xét, đánh gía
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
a) Kể tên các trò chơi:
- Cho HS hoạt động lớp. Nêu tên các trò chơi mà em thờng thấy ở trờng? - Tổng kết lại những trò chơi mà HS thờng chơi ở lớp
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: - Nêu nhiệm vụ: Quan sát các hình vẽ trong SGK và nêu các bạn chơi trò
- 2 HS nêu: HD văn nghệ, TDTT, tham quan bảo tàng, vệ sinh trờng, lao động trồng cây, thăm viếng nghĩa trang, thăm gia đình TBLS,....
- HS nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở Học sinh nêu:Ví dụ: mèo đuổi chuột ,bắn bi ,đọc truyện ,nhảy dây ,chuyền,...
-Nghe giới thiệu
-Quan sát và nêu các trò chơi trong nhóm
chơi trò gì? Trò chơi nào gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác?
Nhận xét câu trả lời của học sinh
Kết luận :Trong giờ giải lao hay ra chơi để th giãn ,các em có thể chơi rất nhiều các trò chơi khác nhau .Tuy nhiên ,trong khi chơi các em cần chú ý đến các trò gây nguy hiểm cho bản thân mà còn cho cả ngời khác nữa.
b,Nên và không nên cơi những trò chơi nào?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Giao nhiệm vụ :Khi ở trờng bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi nào?
-Yêu câù học sinh làm vào phiếu học sinh.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả Ví dụ
+Các bạn chơi trò chơi chơi ô ăn quan ,nhảy dây, đá bóng, bắn bi ,đá cầu , đọc sách ,chơi đánh nhau ,quay cù,... +Trong các trò chơi ấy trò chơi đánh nhau và quay cù là rất nguy hiểm .Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụi có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác , gây chảy máu.Đánh nhau có thể gây trầy xớc ,thậm chí có thể gây chảy máu ảnh hởng đến sức khoẻ và tính mạng của bản thân và ngời khác. -Học sinh nhận xét ,bổ sung
-Nghe ,ghi nhớ
-Học sinh thảo luận nhóm tổ và nhận câu hỏi ,saun đó tiến hành thảo luận Th kí kết quả vào phiếu
_th kí ghi kêt quả vào phiếu : Nên
chơi Không nên chơi vì sao ăn quan Nhảy dây +... Leo trèo cầu thang đuổi bắt +... vì trò chơi nhẹ nhàng không nguy hiểm vi leo trèo gây bị ngã gây tai nạn. vì trò chơi phù hợp với la tubawtsvi khi chạy nhảy có thể xô đẩy nhau gây tai nạn ,chảy máu.
_Nhận xét câu trả lời của học sinh. Kết luận:ở trờng các em nên chơi những trò chơi lành mạnh ,không gây nguy hiểm ,nhẹ nhàng nh nhảy dây, đọc sách truyện....Các em không nên chơi trò chơi nguy hiểm nh leo trèo ,đánh nahu đuổi bắt,../.có nh thế mới bảo vệ đợc mình và không gây nguy hiểm cho bản thân và cho những ngời thân xung quanh.
c,Làm gì khi thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm?
_Yêu cầu học sinh thảo luận và đa đáp án trả lời.
Nhận xét,đa ra ý kiến đúng
4,Củng cố và dặn dò
_Yêu cầu học sinh đa ra bài học
_Về nhà học bài và thực hành nên chơi những trò chơi lành mạnh,tránh xa những trò chơi nguy hiểm.
_Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày trớc lớp.
_Nghe và ghi nhớ.
Học sinh thảo luận và đại diện nêu ý kiến .Em sẽ nói với bạn là chơi nh vậy là rất nguy hiểm .Hoặc bạn cha nghe ễm nói với cô giáo để cô giáo kịp thời ngăn chặn.
Học sinh nêu sài học(sgk)
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 27+28:
tỉnh thành phố nơi bạn đang sống
I- MụC TIÊU:
- Giúp học sinh :
+Biết về các cơ quan hành chính ,các địa điểm ,địa danh của tỉnh nơi mình sống ,chức năng ,nhiệm vụ của các cơ quan .
+Kể tên ,địa điểm các cơ quan hành chính văn hoá,giáo dục ,y tế nơi mà mình đang sống.
+Gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
II/Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ sgk phóng to
- Tranh ,ảnh chụp toàn cảnh tỉnh ,những địa danh nổi tiếng của mình
- Phiếu bi ,phiếu thảo luận ,giấy màu bút vẽ....
III/ph ơng pháp dạy học
- Trực quan đàm thoại nêu vấn đề