Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu BS hóa 8 (Trang 28 - 31)

1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

? So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa học của O2 và H2

?Tại sao trớc khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hiđro? Nêu cách thử.

3. Bài mới (GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 GV:

- Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.

- Hớng dẫn các thao tác thí nghiệm: - Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hiđro ở tiết trớc.

- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm hi đro tác dụng với CuO

HS:

- Quan sát màu sắc của CuO

- Lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ SGK

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO

2. Tác dụng với đồng oxit

CuO(r) + H2 (k)  →T0 Cu(r) + H2O(h)

Hi đro đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Hi đro có tính khử (Khử oxi)

sau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thờng

HS : Đôt đèn cồn đa vào phía dới phần ống nghiệm chứa CuO

? Màu của CuO thay đổi nh thế nào. ? Kết luận và viết PTHH

GV: Chốt kiến thức

? Nhận xét thành phần các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

? Hiđro thể hiện vai trò gì

? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO.

GV: Nhận xét bài làm của các nhóm ? Nêu kết luận về tính chất hóa học của H2

HS: Đọc kết luận SGK

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3 ? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó? GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và chốt kiến thức 4. Kết luận: (SGK) III. ứng dụng - Làm nhiên liệu - Nguyên liệu - Chất khử

- Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không

Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập

Bài tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai (GV treo bảng phụ, HS làm việc độc lập)

a) Hiđro có hàm lợng lớn trong bầu khí quyển. b) Hiđro nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.

c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.

d) Đại bộ phận hiđro tồn tai trong thiên nhiên dới dạng hợp chất. e) Hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.

Bài tập 2: Chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:

(GV treo bảng phụ, học sinh làm việc độc lập) a) H2 + Fe2O3 ---> ? Fe + ?

b) ? Al + ? Fe3O4 ---> ?Fe + ? Al2O3

c) ? CO + Fe2O3 ---> ? Fe + ? CO2

d) Zn + ? HCl ---> ZnCl2 + ? e) ? H2+ O2 ? --->

Trong các phản ứng trên phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của hiđro, phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong PTN

a. Tính số gam Cu thu đợc. b. Tính VH2 ( ĐKTC) cần dùng.

Qua các bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài

4. Dặn dò và bài tập về nhà :

- Học theo vở ghi và GSK

- Làm bài tập trang 109 (SGK); Bài 31.2, 31.3 (SBT) - Chuẩn bị tiếp bài học sau: Phản ứng oxi hoá -khử

Ngày soạn 5/3/2008 Tiết 49: Phản ứng oxi hóa khử

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc sự khử , sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa,.

- Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hóa - khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử.

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt đợc chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong một số PTHH cụ thể.

- Học sinh phân biệt đợc phản ứng oxi hóa - khử với các loại phản ứng khác. - Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo PTHH.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập

B. Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng nhóm. - Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu BS hóa 8 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w