I. Điều chế khí hiđro
2. Trong công nghiệp
GV: Giới thiệu nguyên liệu điều chế H2
trong công nghiệp.
GV: Giới thiệu phơng pháp điều chế.
HS: Quan sát tranh vẽ sơ đồ điện phân nớc.
? Viết PTHH
Hoạt động 2
Quan sát các phản ứng ở bài tập trên và cho biết:
? Nguyên tử Fe, Zn, Al đã thay thế nguyên tử nào của axit.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế
? Phân biệt với các loại phản ứng hoá học đã học.
GV: Phát phiếu học tập:
Bài tập 2: Cân bằng các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? P2O5 + H2O ---> H3PO4 Cu + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag Mg(OH)2 ---> MgO + H2O Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 Nguyên liệu: Nớc
Phơng pháp: Điện phân nớc
PTHH: 2H2O(l) đf 2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) đf 2H2(k) + O2(k) II. Phản ứng thế Định nghĩa: (SGK) VD: Zn(r) + 2HCl(dd) -> ZnCl2(dd) H2(k) Fe(r) + H2SO4(dd,l -> FeSO4(dd) + H2(k)
Nguyên tử Zn, Fe đã thay thế cho nguyên tử Hiđrô trong phân tử axit
Hoạt động 3:Củng cố - luyện tập
Bài tập 1, 2: (Đã làm trong quá trình học bài mới)
Bài tập 3: Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4l. Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 d.
HS: Làm việc độc lập vào giấy nháp
GV: Theo dõi và chấm một số bài làm của học sinh Qua bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài.
4. Dặn dò và bài tập về nhà :
- Học theo vở ghi và GSK
- Làm bài tập trang 117 (SGK); Bài 33.2, 33.3 (SBT) - Chuẩn bị tiếp bài học sau: Luyện tập 6
Ngày soạn 09/03/2008 Tiết 51: Bài luyện tập 6
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản nh tính chất vật lý của hiđro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Hiểu thêm về phản ứng thế.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tính chất hóa học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập
B. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
? Làm bài tập số 2 (Trang 117-SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Phát phiếu học tập: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau
HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày
GV: Đánh giá và kết luận (Treo bảng chuẩn kiến thức)
Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: SGK
HS: Làm việc cá nhân dới lớp
GV: Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
GV: Theo dõi, uốn nắn
? Tại sao các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá-khử.
Bài tập 1:
2H2(k) + O2 (k) →T0 2H2O (l)
4H2(k) + Fe3O4 (r) →T0 3Fe(r) +4H2O (l)
2H2(k) +PbO (r) →T0 Pb(r) + H2O (l)
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử
Chất khử: H2
Chất oxi hóa: O , Fe O , PbO Hidro Tính chất vật lý ... ... ... Tính chất hóa học 1)... 2)... ứng dụng ... ... ... ... Điều chế 1)PTN... ... 2)CN:... ...
Qua bài tập củng cố cho học sinh cách viết PTHH, Khái niệm về phản ứng oxi hoá-khử, chất khử và chất oxi-hoá.
Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau: a) Kẽm +Axit sufuric → kẽm sufat + hiđro
b)Sắt(III)oxit + hiđro →Sắt + nớc c) Kaliclorat →kaliclorua + oxi d) Magie + oxi → Magie oxit
? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì, vì sao.
HS: Làm việc theo nhóm vào bảng nhóm, gắn các bảng nhóm để nhận xét chéo cho nhau
GV: Đánh giá, kết luận và cho điểm
Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2, không khí
HS: Làm việc độc lập
GV: Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày cách làm
Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng còn lại ag chất rắn.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lợng nớc tạo thành. c. Tính a
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS: Dới lớp làm việc cá nhân
GV: Chấm điểm một số HS dới lớp Bài tập 2: a. Zn(r) +H2SO4 (dd) → ZnSO4 (r)+ H2 (k) (Phản ứng thế, cũng là một phản ứng oxi hoá- khử) b) 3H2(k)+ Fe2O3(r) →T0 2Fe(r)+3H2O (l) (Phản ứng oxi hóa, cũng là phản ứng thế) c) 2KClO3 (r) →T0 2 KCl(r) + 3O2 (k) (Phản ứng phân hủy) d) 2Mg (r) + O2 (k) →T0 2MgO(r) (Phản ứng hóa hợp, cũng là 1 phản ứng oxi hoá-khử) Bài tập 3 Bài tập 4: a) PTHH: H2 + CuO →T0 Cu + H2O c) Số mol H2 : nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) Số mol Cu: nCu = 12/ 80 = 0,15 (mol)
Theo PTHH số mol H2 bằng số mol CuO, mà theo đầu bài nH2 > nCuO
=> CuO d, chất rắn sau phản ứng gồm Cu sinh ra và CuO d
Theo PTHH ta có: nH2 = nCuO
=> nCu= 0,1 (mol) Khối lợng Cu sinh ra:
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Sô mol CuO d: 0,15- 0,1= 0,5 (mol) Khối lợng CuO d: 0,5 . 80 =4 (g) Khối lợng chất rắn sau phản ứng: A = 6,4 + 4 = 10 (g)
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập:
Nhắc lại những nội dung chính của bài
4. Dặn dò và bài tập về nhà :
- Học theo vở ghi và GSK
- Làm bài tập trang 119 (SGK); Bài 34.2, 34.3 (SBT) - Chuẩn bị tiếp bài học sau: Bài thực hành 5
Ngày soạn 10/03/2008 Tiết 52: Bài thực hành số 5
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Học sinh biết đợc: Mục đích, các bớc, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Điều chế khí hiđro từ Zn và axit clohiđric, thu khí bằng hai cách
- Nhận biết khí hiđro bằng cách đốt cháy và xác định màu ngọn lửa, sản phẩm tạo thành là hơi nớc.
- Hiđro khử oxit kim loại (CuO) ở nhiệt độ cao
2. Kỹ năng:
- Sử dụng cụ, hoá chất để thự hiện thành công, an toàn các thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả, giải thích hhiện tợng thí nghiệm và viết PTHH - Viết tờng trình thí nghiệm
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm:
- Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. - ống nghiệm: 2 chiếc
- Hóa chất: Zn, HCl, CuO
C. Tiến trình giờ dạy