Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá-khử

Một phần của tài liệu BS hóa 8 (Trang 32 - 34)

GV: Phát phiếu học tập:

Các phản ứng dới đây thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa

CaCO3  →T0 CaO + CO2

Na2O + H2O  → 2 NaOH MgO + CO  →T0 Mg + CO2

Hoạt động 4

HS: Đọc thông tin SGK

? Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá- khử

III. Phản ứng oxi hoá-khử

Định nghĩa : (SGK)

IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá-khử ứng oxi hoá-khử

Hoạt động 5: Củng cố - luyện tập: GV: Treo bảng phụ:

Bài tập 1: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau các từ, cụm từ thích hợp:

a) Chất chiếm ...của chất khác là chất khử, chất nhờng oxi cho chất khác là chất.... b) Sự tách....ra khỏi hợp chất là...., sự tác dụng của oxi với một chất gọi là ...

c) Phản ứng oxi hoá- khử...trong đó xảy ra đồng thời sự....và sự...

HS: Làm việc cá nhân

Bài tập 2: Dùng H2 để khử 69,6 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao. a) Viết PTHH xảy ra

b) Tính thể tích khí H2 đã dùng (ĐKTC)

HS: Làm việc theo nhóm vào bảng nhóm, các nhóm treo bảng nhận xét và bổ sung cho nhau

Qua bài tập GV củng cố kiến thức toàn bài

4. Dặn dò và bài tập về nhà :

- Học theo vở ghi và GSK

- Làm bài tập trang 113 (SGK); Bài 32.2, 32.3 (SBT)

- Chuẩn bị tiếp bài học sau: Điều chế khí hiđro- phản ứng thế

Ngày soạn 10/3/2008 Tiết 50: điều chế hiđro phản ứng thế

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết đợc:

- Phơng pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí.

- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất

2. Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ...và rút ra phơng pháp điều chế và cách thu khí hiđro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết các PTHH điều chế hiđro từ các kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4

loãng)

- Phân biệt phản ứng thế, phản ứng oxi hoá- khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể

3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập

B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ốnh nghiệm hoặc lọ có nút nhám.

- Hóa chất: Zn, HCl.

C. Tiến trình giờ dạy

1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. ? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. Làm bài tập số 3. (SGK)

3. Bài mới: (GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng)

HOạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất điều chế khí hiđro trong PTN, Cách bố trí thí nghiệm.

GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro.

HS: Theo dõi

? Quan sát và nêu nhận xét hiện tợng thí nghiệm.

? Đa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm. Nhận xét

? Cô cạn dung dịch đợc chất nào . ? Hãy viết PTHH

? Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau nh thế nào, vì sao.

GV: Phát phiếu học tập:

Bài tập 1: Hoàn thành PTHH sau: Fe + HCl --->

Fe + H2SO4 ---> Zn + H2SO4 ---> Al + HCl --->

Đại diện các nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung.

? Các phản ứng trên có dùng để điều chế khí hiđrô trong PTN đợc không, vì sao.

GV: Giới thiệu về cấu tạo và hoạt động của bình kíp (Đọc bài đọc thêm)

Một phần của tài liệu BS hóa 8 (Trang 32 - 34)