SƠ KẾT BÀI HỌC: 1/ Củng cố bài: GV đặt câu hỏi hệ thống các kiến thức cơ bản của bài.

Một phần của tài liệu Giáo an LS 12 KII NC (Trang 87 - 88)

của bài.

-Vì sao sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt làm hai miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau?

-Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế- xã hội(1954-1957).

-Thành tựu và hạn chế trong công cuộc cải tạo XHCN ở Miền Bắc 1958-1960. 2/ Dặn dò: Học sinh chuẩn bị mục III, mục IV bài 21

-Vẽ lược đồ phong trào “Đồng khởi” vào vở.

- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về phong traò Đồng khởi ở Bến tre và ở các điạ phương. - Đại hội Đảng toàn quốc lần III.

SOẠN DẠY

Ngày tháng năm 200 Ngày tháng năm 200

Bài 25 Tiết PPCT: 49,50

XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNGCHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN

NAM (1954-1965)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức: Yêu cầu học sinh nắm được các nội dung cơ bản của mục III & IV. .

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Miền Nam bảo vệ hoà bình và giữ gìn lực lượng cách mạng những năm 1954-1959 tiến tới Đồng khởi 1959-1960.

- Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc 1961-1965.

- Học sinh nắm được các nội cơ bản trong mục V : âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt “. Quân dân Miền nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân MN trên các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định…

2/ Tư tưởng: Lòng căm thù với những tội ác của chính quyền Mỹ- Diêm.Thấm thía nỗi đau của nhân dân ta khi đất nước bị chia cắt, niềm tin tưởng vào sự Thấm thía nỗi đau của nhân dân ta khi đất nước bị chia cắt, niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của và tiền đồ của cách mạng.

3/ Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện –nhân vật lịch sử. Xử dụng bản đồ lịchsử, nắm được các khái niệm” Đồng khởi”. XHCN. Nắm được các khái niệm “ Chiến sử, nắm được các khái niệm” Đồng khởi”. XHCN. Nắm được các khái niệm “ Chiến tranh đặc biệt”, “ Aáp chiến lược “, “ phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử có liên quan.

Một phần của tài liệu Giáo an LS 12 KII NC (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w