Bắc kỳ: Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho

Một phần của tài liệu Giáo an LS 12 KII NC (Trang 39 - 42)

thóc , giải quyết nạn đói” đáp ứng đựoc

nguyện vọng của nhân dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ.

- Khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều nơi: Tiên Du (Bắc Ninh), Yên Nhân (Hưng Yên) Ba Tơ (Quảng Ngãi), Mỹ Tho, Hậu Giang ở các nhà tù thực dân.

dụng tinh thần chỉ thị…vào tình hình địa phương nên đã lãnh đạo nhân dân địa phương k/n.Vì vậy có đại phương đã tiến hành khởi nghĩa trước khi lệnh TKN được ban bố.

-GV tường thuât diễn biến:

- Ở căn cứ Cao-Bắc-Lạng:đội VNTTGPQ và

CQQ phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.Những nơi nầy chính quyền CM được thành lập, các Hội CQ được cũng cố và phát triển. - Ở Bắc kỳ: trước thực tế nạn đói đang diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của P-N ,Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc , gải quyết nạn

đói” đáp ứng đựoc nguyện vọng của nhân

dânphong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có ..( SGK)

Hoạt động 2: cả lớp- cá nhân

- Gv tiếp tục giới thiệu nội dung 2:

+ Để đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang , từ ngày 15-20/4/1945 , BTVTWĐ triệu tập Hội nghị quân sự Bắc Kỳ …( SGK) - GV: yêu cầu HS sử dụng lược đồ trong SGK giới thiệu về khu giải phóng VB.Lưu ý giả thích nhận định : Khu giải phóng VB trở thành căn cứ địa chính của cá nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới?

- GV giới thiệu vắn tắc về sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho TKN. (nhấn mạnh: Nhật hàng làm cho quân Nhật ở ĐD án binh bất động, chính phủ thân Nhật TTK như rắn mất đầu. Đó là một trong b yếu tố tạo nên thời cơ: Kẻ thù không thể thống trị như cũ được nữa , lực lượng trung gian ngả về phía CM, quần chúng CM đã săn sàng.

-Ngày 14-15/8, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân TKN và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội đối ngoại sau khi giành được

2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổngkhởi nghĩa khởi nghĩa

- Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ (4/1945): thống nhất lực lượng vũ trang, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng; xây dựng các chiến khu. Khu giải phóng Việt Bắc chính thức thành lập (/1945); UB chỉ huy lâm thời Khu giải phóng ra đời.

- Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào (Tuyên Quang) chỉ đạo phong trào c/m cả nước.

3.Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

a) Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đựoc ban bố

- Ngày 9/8/1945, Hồng quân LX tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc TQ. - Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng  quân Nhật ở ĐD hoang mang suy sụp. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.

- Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ VM thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn

quốc, ra “Quân lệnh số 1” --> phát động Tổng

khởi nghĩa trong cả nước.

- Ngày 14-15/8, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch khởi nghĩa.

- Ngày 16-17/8: Đại hội Quốc dân (Tân Trào) tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của VM, cử ra UB dân tộc

giải phóng VN do HCM làm Chủ tịch, qui đinh

quốc kỳ, quốc ca.

b) Diễn biến Tổng khởi nghĩa

- Từ ngày 14/8, nhiều xã, huyện trong cả nước đã khởi nghĩa giành chính quyền.

- Chiều 16/8, một đơn vị quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về giải phóng Thái Nguyên.

chính quyền

Hoạt động 3: cả lớp- cá nhân

H: Vì sao từ ngày 14/8( trước lệnh TKN , nhiềuđịa phương trong nước đã khởi nghãi giành địa phương trong nước đã khởi nghãi giành chính quyền ?

-HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét bổ sung

- GV sử dụng tư liệu để giới thiệu về khởi nghãi tháng Tam đã diễn ra ở địa phương mình.( tỉnh , huyện)

- GV nêu câu hỏi: khởi nghĩa thắng lợi ở HN, H, SG có tác động như thế nào đến TKN trong cả nước ?Vì sao ?

-HS trả lời

-GV: ưu điểm của TKN tháng Tám?

-HS trả lời.GV bổ sung

-GV kết luận : như vậy , trừ một số thị xã do lực lượng của Tướng Giới Thạch và tay sai chiếm đóng từ trước ( Móng Cái , Hà Giang ,Lào Cai, Lai Châu , Vĩnh Yên) , cuộc TKN đã giành thắng lợi trong cả nước trong vòng nửa tháng.

- Ngày 18/8, có 4 tỉnh giành đựoc chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

- Ở Hà Nội , ngày 17/8 một cuộc mitinh lớn được tổ chức sau đó chuyển thành cuộc biểu tình tuần hành qua các đường phố kêu gọi khởi nghĩa.

- Ngày 19/8: nhân dân ngoại, nội thành xuống đường biểu dương lực lượng. Quần chúng CM, có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu đã tiến chiếm các cơ quan chính quỳên địch ở Hà Nội. Tối 19/8, khởi nghĩa thắng lợi tại Thủ đô Hà Nội.

- Ở Huế: ngày 23/8.1945, khởi nghĩa giành thắng lợi.

- Ở Sài Gòn : ngày 25/8/1945.

 Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác dụng thúc đẩy các địa phương khởi nghĩa giành chính quyền. Địa phương giành chính quyền cuối cùng là Đồng Nai Thượng và Hà Tiên (28/8).

Như vậy, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trong vòng 14 ngày ( từ 14 đến 28/8). - Ngày 30/8 : vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.

4. Củng cố:

-Diễn biến của khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đếb giữa tháng 8 -1945). -Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.

-Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

5. Dặn dò:

-Học sinh về học bài cũ, xem trước tiết 2 bài 19.

BÀI 19 CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày soạn : 6-12-2009.

-Hiểu các khái niệm cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng tư sản kiểu mới, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy tên gọi khác nhau, do xuất hiện ở mỗi thời kỳ lịch sử, nhưng chung một nội hàm.

-Hiểu rõ về cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử cận đại Việt Nam-Cách mạng tháng Tám 1945.

+Đường lối cách mạng : vận dụng lý luận tiên tiến-chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt Nam một cách sáng tạo.

+Lãnh đạo cách mạng : Đảng Cộng sản Đông Dương.

+Động lực cách mạng : Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.

+Lực lượng cách mạng : Tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội có tinh thần yêu nước, đấu tranh chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

+Ý nghĩa cuộc cách mạng ( trong nước, quốc tế). 2/Về kỹ năng :

- Rèn luyện xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản trong các sự kiện phức tạp,chồng chéo. chồng chéo.

-Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh ,đánh giá các sự kiện lịch sử. 3/Về thái độ:

-Đươ ̣c bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

-Được bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, không quản gian khổ, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng đất nước, noi gương “tinh thần cách mạng tháng Tám”

II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Lươ ̣c đồ Cách mạng tháng Tám năm 1945 .

-Nhũng hồi ký cách mạng, những công trình nghiên cứu lịch sử Cách mạng thángTám ở các địa phương. Tám ở các địa phương.

2. Học sinh :

-Xem bài trước trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn, thuyết trình.

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Diễn biến của khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đếb giữa tháng 8 -1945). -Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa.

-Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

3. Hoạt động dạy học trên lớp:

- Dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta đã tìm hiều tiết 1 bài 19, Để hiểu rõ hơn Nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh

Một phần của tài liệu Giáo an LS 12 KII NC (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w