hỡnh thức hụ hấp qua bề mặt cơ thể.
2.Hụ hấp bằng hệ thống ống khớ:
- Hệ thống ống khớ được cấu tạo từ những ống dẫn chứa khụng khớ. Cỏc ống dẫn phõn nhỏnh nhỏ dần phõn bố đến tận cỏc tế bào của cơ thể.
3.Hụ hấp bằng mang:
- Cấu tạo :
+ Gồm cung mang và cỏc phiến mang. + Cú mạng lưới mao mạch phõn bố dày đặc.
- Ngồi 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khớ, cỏ xương cũn cú thờm 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khớ là :
+ Miệng và diềm nắp mang phối hợp nhịp nhàng giữa để tạo dũng nước lưu thụng từ miệng qua mang.
+ Cỏch sắp xếp của mao mạch trong mang giỳp cho dũng mỏu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dũng nước chảy bờn ngồi mao mạch của mang.
4.Hụ hấp bằng phổi:
- Động vật sống trờn cạn thuộc lớp Bũ sỏt, Chim, Thỳ cú cơ quan trao đổi khớ là phổi. khụng khớ đi vào và đi ra khỏi phổi qua đường dẫn khớ.
- Sự thụng khớ ở phổi của bũ sỏt, chim và thỳ chủ yếu nhờ cỏc cơ hụ hấp co dĩn làm thay đổi thể tớch của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thụng khớ ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nõng lờn và hạ xuống của thềm miệng.
3. Củng cố:
- Nếu bắt giun đất để lờn mặt đất khụ rỏo, giun sẽ nhanh chết. Tại sao?
- Sự trao đổi khớ với mụi trường xung quanh ở cụn trựng, cỏ, lưỡng cư, bũ sỏt, chim và thỳ được thực hiện ntn?
- Cơ quan hụ hấp của nhúm động vật nào dưới đõy trao đổi khớ hiệu quả nhất? a. Phổi của động vật cú vỳ, b. Phổi của ếch nhỏi
c. Phổi của bũ sỏt d. Da của giun đất
4. Hướng dẫn về nhà:- Trả lời cõu hỏi SGK. - Trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cú biết”
Tiết 18
TUẦN HỒN MÁU
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiờu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nờu được ý nghĩa của tuần hồn mỏu.
- Phõn biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kớn,.
- Nờu được ưu điểm của hệ tuần hồn kớn so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kộp với hệ tuần hồn đơn.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ :II. Chuẩn bị II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn - Hỡnh 18.1, 18.2, 18.3 SGK. - Mỏy chiếu. - PHT 2. Học sinh
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu cỏc đặc điểm của bề mặt trao đổi khớ? Tại sao bề mặt trao đổi khớ của chim, thỳ phỏt triển hơn của lưỡng cư và bũ sỏt?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trũ Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng
của hệ tuần hồn.
TT1 : GV yờu cầu HS quan sỏt tranh
hỡnh 18.1 - 18.4, trả lời cõu hỏi: