Hoạt động của tim.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11(ca bo) (Trang 47 - 48)

1. Tớnh tự động của tim:

- Khả năng co dĩn tự động theo chu kỡ của tim gọi là tớnh tự động của tim.

- Khả năng co dĩn tự động theo chu kỡ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nỳt xoang nhĩ, nỳt nhĩ thất, bú His và mạng Puoockin.

Hoạt động của thầy - trũ Nội dung kiến thức

thành phần nào ? Vai trũ của cỏc thành phần đú ?

TT2 : HS nghiờn cứu SGK → trả lời

cõu hỏi.

TT3 : GV nhận xột, bổ sung → kết

luận.

TT4 : GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK

trả lời cõu hỏi :

- Tại sao tim lại co búp theo chu kỡ ? - Mỗi chu kỡ tim bao gồm những hoạt động nào ?

- Nghiờn cứu hỡnh 19.3 và bảng 19.2 sau đú mụ tả sự biến động của huyết ỏp trong hệ mạch và giải thớch tại sao cú sự biến động đú ?

TT5 : HS nghiờn cứu SGK, hỡnh 19.3

và bảng 19.2, thảo luận → trả lời cõu hỏi.

TT6 : GV nhận xột, bổ sung → kết

luận.

* Hoạt động 2: Cỏc dạng hệ tuần hồn ở động vật .

TT1 : GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK

mục II.1, quan sỏt hỡnh 18.1 trả lời cõu hỏi:

- Hệ tuần hở cú ở động vật nào?

- Đặc điểm của hệ tuần hồn hở?

- Hĩy chỉ ra đường đi của mỏu (bắt đầu từ tim) trờn sơ đồ hệ tuần hở hỡnh 18.1.

TT2 : HS nghiờn cứu SGK → trả lời

cõu hỏi.

TT3 : GV nhận xột, bổ sung → kết

luận.

TT4 : GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK

mục II.2, quan sỏt hỡnh 18.2, 18.3, 18.4 trả lời cõu hỏi:

- Hệ tuần kớn cú ở động vật nào?

- Đặc điểm của hệ tuần hồn kớn? - Cho biết vai trũ của tim trong tuần hồn mỏu ?

- Hĩy chỉ ra đường đi của mỏu (bắt đầu từ tim) trờn sơ đồ hệ tuần kớn, hệ tuần hồn đơn và kộp hỡnh 18.2, 18.3, 18.4.

TT5 : HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt

tranh → trả lời cõu hỏi.

2. Chu kỡ hoạt động của tim:

- Tim hoạt động theo chu kỡ. Mỗi chu kỡ tim bắt đầu từ pha co tõm nhĩ, sau đú là pha co tõm thất và cuối cựng là pha giĩn chung.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11(ca bo) (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w