Ôn tập tính chất phép cộng trong Z

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6 (HKI) (Trang 114 - 116)

- HS: 30C –5 0C Hoặc 30C + (50C)

2) Ôn tập tính chất phép cộng trong Z

gì? Nêu dạng tổng quát. a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối a + (-a) = 0 So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì ? Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì?

giao hoán, kết hợp, cộng với số đối. Nêu công thức tổng quát

- HS: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số đối.

- áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. Hoạt động 5: (10 ph) 3) Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (52+ 12) – 9 . 3 b) 80 –(4. 52 – 3.23) c) [(−18)+(−7)]−15 d) (-219) – (-229) + 12 . 5

- GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?

- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 và 3.

Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5

Bài 3: Tìm số nguyên a biết: 1) a = 3 2) a = 0 3) a = -1 4) a = -2

- HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp có ngoặc, không ngoặc

a) 10 b) 4 c) -40 d) 70 - HS hoạt động theo nhóm Bài 2: x = -3; -2; ... 3; 4 Tính tổng (-3) + (-2) + ... + 3 + 4 = [(−3)+3] [+ (−2)+2] [+ (−1)+1] + 0 +4 = 4 Bài 3: 1) a = ±3 2) a = 0 3) không có số nào 4) a = ±2

Cho 1 nhóm trình bày bài làm, kiểm tra thêm vài nhóm.

Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (5 ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã ôn.

- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối 1 số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.

- Bài tập về nhà bài số 11, 13, 15 trang 5(SBT) và bài 23, 27, 32, trang 57, 58 (SBT). - Bài tập số 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT).

- Làm câu hỏi ôn tập vào vở:

1. Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc.

2. Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z

3. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, Các tính chất chia hết của một tổng.

4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ 5. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ

6. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 56 ôn tập học kỳ I(tiết 2)

I. Mục tiêu

• Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số,ớc chung và bội chung ƯCLN và BCNN.

• Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.

• HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: Đèn chiếu, các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “Dấu hiệu chia hết”, “Cách tính ƯCLN và BCNN”và bài tập.

HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong , bút dạ hoặc bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 ph) - GV nêu câu hỏi, kiểm tra.

+ HS 1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối một số nguyên . Chữa bài 29 trang 58 SBT. Tính giá trị các biểu thức. a) −6 −−2 b) −5. −4 c) 20 : −5 d) 247 +−47

+ HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Chữa bài 57 trang 60 (SBT): Tính a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) b) (-298) + (-300) + (-302)

HS 1: Phát biểu 3 quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

Chữa bài 29 SBT

a) −6 −−2 = 6 – 2 = 4 b) −5. −4 = 5 . 4 = 20 c) 20 : −5 = 20 : 5 = 4

d) 247 +−47 = 247 + 47 = 294 HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên. Chữa bài 57 SBT a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) = [248+(-12)+(-236)]+1064 = 2064 b) (-298) + (-300) + (-302) = [(−298)+(−302)]+(−300) = (-600) + (-300). = (-900). Hoạt động 2 (10 ph)

1) Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6 (HKI) (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w