GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 5 (Trang 36 - 41)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:

1) GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK

đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK .

2) HS : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1) Khởi động : ( 1’ )

2) Bài cũ : Mùa thu của em ( 4’ )

- GV gọi 3 học sinh Học thuộc lòng bài : “Mùa

thu của em”.

- Giáo viên kết hợp hỏi học sinh :

- Hát - Cá nhân

+ Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu ?

+ Qua bài thơ, nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với mùa thu ?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ.

3) Bài mới :

Giới thiệu bài : ( 2’ )

- Giáo viên treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ?

- Giáo viên : hôm nay cô sẽ dạy các em qua bài : “Cuộc họp của chữ viết”. Qua đó, các em sẽ biết dấu chấm nói riêng, các dấu câu nói chung đóng vai trò quan trọng như thế nào. Đặc biệt, truyện còn giúp các em biết cách tổ chức một cuộc họp.

- Ghi bảng.

Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )

GV đọc mẫu bài thơ

- Giáo viên đọc bài với giọng hơi nhanh. Chú ý lời của các nhân vật :

+ Giọng người dẫn chuyện : hóm hỉnh. + Giọng bác chữ A : to, dõng dạc

+ Giọng Dấu Chấm : rõ ràng, rành mạch + Giọng đám đông : khi ngạc nhiên ( Thế nghĩa là gì nhỉ ? ), khi phàn nàn ( Ẩu thế nhỉ ! )

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

kết hợp giải nghĩa từ.

- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 25 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả.

- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó.

- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. Bài chia làm 4 đoạn :

Đoạn 1 : từ đầu đến Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.

Đoạn 2 : từ Có tiếng xì xào đến Trên

- Học sinh quan sát và trả lời

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.

- 4 học sinh đọc tiếp nối

Thực hành

trán lấm tấm mồ hôi.

Đoạn 3 : từ Tiếng cười rộ lên đến Ẩu thế nhỉ !

Đoạn 4 : còn lại

- Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng các kiểu câu :

Câu hỏi : “ Thế nghĩa là gì nhỉ ?”

( giọng ngạc nhiên )

Câu cảm : “Ẩu thế nhỉ !” ( giọng chê

bai, phàn nàn )

- Giáo viên gọi tiếp 4 học sinh đọc từng đoạn - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 đoạn

- Cho học sinh đọc bài.

Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :

+ Các chữ cái và dấu câu bàn việc gì ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm các đoạn còn lại và hỏi :

+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?

- Giáo viên : đây là một chuyện vui nhưng đựơc viết theo đúng trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Giáo viên chốt ý :

- 4 học sinh đọc - 2 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Đồng thanh.

- Các chữ cái và dấu câu bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, Hoàng hoàn toàn không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất buồn cười.

- Học sinh đọc thầm. - Để giúp bạn Hoàng, cuộc họp đã giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu anh Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.

- Học sinh chia nhóm và thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét. Thảo luận nhóm, vấn đáp

Diễn biến cuộc họp Nêu mục đích

cuộc họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.

Nêu tình hình lớp

Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Nêu cách giải quyết

Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.

Giao việc cho mọi người

Anh dấu chấm câu yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu.

Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 7’ )

- Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài.

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm.

- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại.

- Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Cá nhân - Học sinh chia nhóm và phân vai. - Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. Thực hành thi đua. Thảo luận 4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học.

Toán

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Dựa vào bảng nhân 6 để thành lập và học thuộc bảng chia 6.

- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn ( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6 ).

2. Kĩ năng : học sinh tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 5 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w