III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:
2. Bài cũ: Giữ lời hứa ( tiết 2) (4’) Thế nào là giữ lời hứa ?
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
- Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 ) ( 1’ )
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
- Hát
- Học sinh trả lời
Mục tiêu : giúp học sinh biết được
một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc
của mình.
Cách tiến hành :
- GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
o Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên hứa sẽ cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
o Bố giao cho Nam rửa chén, giao cho chị Nga quét dọn. Nam rủ chị Nga làm cùng để đỡ công việc bớt cho mình. Nếu là chị Nga, bạn có giúp Nam không?
o Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì ?
o Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với nhau. Trong giờ kiểm tra, thấy Hùng không làm được bài, sợ Hùng về bị bố mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem chung bài kiểm tra. Việc làm của Mạnh như thế đúng hay sai?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
- Giáo viên hỏi :
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
( 10’ )
- HS chia nhóm và thảo luận
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm
- Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đệ nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động. Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình.
- Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp Nam. Làm như thế em sẽ làm cho Nam lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác
- Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức. Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn
- Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn. Dù Hùng có đạt đểm cao thì điểm đó không phải thực chất là của Hùng. Hùng sẽ không cố gắng học và làm bài nữa
- Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của
thảo luận Đàm thoại Giảng giải Thuyết
+ Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì ?
- Giáo viên kết luận : trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân
Mục tiêu : HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành :
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau :
Điền những từ : tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp.
Tự làm lấy việc của mình là
……… làm lấy công việc của ………
mà không ……… vào người khác.
Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau ……… và không ……… người khác.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên cho lớp nhận xét. - Giáo viên kết luận :
• Tự làm lấy việc của mình là cố gắng
làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
• Tự làm lấy việc của mình giúp cho em
mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
Hoạt động 3 : Xử lý tình huống ( 10’ )
Mục tiêu : học sinh có Kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành :
- GV nêu tình huống cho học sinh xử lí : khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc
bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. ( 13’ ) - HS chia nhóm và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét
- Cả lớp trao đổi, thảo luận Thảo luận Thực hành Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
thi : “ Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt :
+ Tố khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ?
- Giáo viên cho học sinh bày tỏ thái độ và giải thích lí do
- Giáo viên kết luận : đề nghị của Dũng là
sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập về xử lí tình huống.
Điền đúng ( Đ ) hay sai ( S ) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau :
Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình.
Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén – công việc mà Tùng được bố giao.
Trong giờ kiểm tra. Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn, Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Kết luận : Luôn luôn phải tự làm lấy công
việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
- Học sinh trình bày nộâi dung thảo luận của mình.
- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài và trả lời - S - S - Đ - S - Đ 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà. - Sưu tầm các gương về việc tự làm lấy công việc của mình.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2004
Tập làm văn
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được hình thức tổ chức một cuộc họp tổ.
2. Kĩ năng : HS biết tổ chức được một cuộc họp tổ :
- Biết xác định được rõ nội dung cuộc họp.
- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
3. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến trong cuộc
họp.
II/ Chuẩn bị :
• GV : Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc
họp. Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp như ở bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
• HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1) Khởi động : ( 1’ )
2) Bài cũ : ( 4’ )
- Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyển Dại gì mà đổi
- Giáo viên kiểm tra vở của 3 – 4 học sinh viết mẫu điện báo.
- Cho học sinh đọc lại mẫu điện báo của mình. - Nhận xét
3) Bài mới :
Giới thiệu bài : Tập tổ chức cuộc họp
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp ( 15’ )
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên hỏi :
- Hát ( 1’ ) - Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em biết, hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.
- HS nêu các nội dung
Thực hành động não thi đua giảng giải
+ Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường.
+ Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ ?
+ Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?
+ Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên ?
+ Giao việc cho mọi người bằng cách nào ?
- GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
Hoạt động 2 : Tiến hành họp tổ ( 5’ )
- Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ
Hoạt động 3 : Thi tổ chức cuộc họp ( 13’ )
- Giáo viên tổ chức cho 4 tổ thi tổ chức cuộc
mà SGK gợi ý hoặc nội dung do các em thấy đó là vấn đề cần giải quyết trong tổ
( VD : Giúp một bạn học kém; Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, Tiến hành làm công trình măng non của tổ…)
- Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình hình lớp => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó => Nêu cách giải quyết => Giao việc cho mọi người
- Người chủ toạ cuộc họp ( có thể là tổ trưởng hoặc HS làm chủ toạ để các em có cơ hội tập dượt )
- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến
- Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn
- Cả tổ bàn bạc để phân công sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ - Học sinh lắng nghe - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ Thực hành giảng giải
họp trước lớp, GV là giám khảo. - Gọi mỗi tổ tiến hành cuộc họp.
Diễn biến cuộc họp : Giúp đỡ nhau học tập
Nêu mục đích cuộc họp
Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giúp đỡ bạn Tùng
Nêu tình hình
Bạn Tùng là học sinh còn yếu về môn toán, thường xuyên tính toán sai Nguyên nhân Bạn Tùng không thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học, đặt tính sai khi làm các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số Cách giải quyết
Tùng phải học lại các bảng nhân, bảng chia đã học. Khi làm tính cộng , trừ các số có từ 3 chữ số trở lên phải kiểm tra kĩ xem đặt tính đã đúng chưa Giao việc cho mọi người Bạn Hằng, bạn Trâm, bạn Hùng sẽ thay phiên nhau kiểm tra bài của bạn Tùng, giảng lại những phần bạn Tùng chưa hiểu. Nếu không giảng được thì báo ngay với cô giáo để cô giáo giúp đỡ
Diễn biến cuộc họp : Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20 - 11 Nêu mục đích cuộc họp
Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Nêu tình hình
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục văn nghệ, tới nay chưa có bạn nào đăng ký tiết mục.
Nguyê n nhân
Tổ ta mới nhận được yêu cầu của lớp và chưa bàn bạc được sẽ tham gia với lớp những tiết mục nào. Vì vậy, đề nghị các bạn suy nghĩ, thảo luận để thống nhất về các tiết mục - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả
sẽ tham gia trong lễ kỷ niệm của lớp. Cách giải quyết Tổ sẽ góp 3 tiết mục :
- Đơn ca : Cô giáo như mẹ hiền - Múa : Chúng em là những em bé ngoan - Tốp ca : Những bông hoa, những lời ca Giao việc cho mọi người
- Bạn Quỳnh trang chuẩn bị tiết mục đơn ca
- Cả tổ tập tiết mục múa
- Các bạn nữ tập tiết mục tốp ca - Tổ bắc đầu tập từ ngày mai, trong giờ sinh hoạt tập thể
Diễn biến cuộc họp : Trang trí lớp học
Nêu mục đích cuộc
họp
Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc trang trí lớp học
Nêu tình hình
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta trang trí bức tường phía dưới của lớp, đối diện với bảng lớp nhưng hiện nay vẫn chưa có bạn nào đề xuất về cách trang trí Nguyên
nhân
Tổ ta mới nhận được yêu cầu của lớp và chưa bàn bạc được sẽ trang trí như thế nào
Cách giải quyết
Tổ sẽ tiến hành trang trí như sau :
- Lau chùi sạch và treo lại bằng khen, giấy khen, cờ lưu niệm của lớp
- Cùng cả lớp quét sạch mạng nhện và các vứt bẩn trên tường
- Làm 2 lọ hoa giấy trang trí tường
Giao việc cho mọi
người
- Bạn Hằng, Bạn Nga, bạn Lan tiến hành lau chùi lại các bằng khen, cờ lưu niệm của lớp
- Bạn Thanh, bạn Việt, bạn Chính quét sạch mạng nhện và vết bẩn trên tường cùng các bạn
tổ chức
- Các bạn nữ làm 2 lọ hoa giấy treo tường
- Lau bằng khen, cờ lưu niệm, quét sạch tường làm vào ngày tổng vệ sinh trang trí lớp học của cả lớp. Các bạn nữ làm hoa vào giờ sinh hoạt tập thể
Diễn biến cuộc họp : Giữ vệ sinh chung
Nêu mục đích cuộc họp
- Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giữ vệ sinh trong lớp học Nêu tình hình
- Lớp thường có rác bẩn sau giờ ăn trưa và sau giờ nghĩ giải lao giữa buổi học
Nguyên nhân
- Một số bạn ăn quà xong vứt vỏ bánh, kẹp bừa bãi trong lớp trong trường như bạn Vũ, bạn Lâm, bạn Thư…
Giao việc cho mọi người
- Bạn Hằng, bạn Thu theo dõi lịch trực nhật của tổ và nhắc nhở các bạn thực hiện đúng lịch này.
- Bạn Mai, bạn Tuấn theo dõi việc thực hiện vứt rác đúng nơi quy định của tất cả các thành viên trong tổ.
- Phối hợp với cô giáo và các tổ khác để giữ vệ sinh chung
4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Kể lại buổi đầu em đi học.
Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh :
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Áp dụng để giải các bài toán có lời văn
2. Kĩ năng : học sinh tìm nhanh, chính xác một trong các phần bằng
nhau của một số.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :