1. Cảm nhận chung:
- Aâm hưởng: khi nhịp nhàng, êm dịu, khi dạt dào, sơi nổi như sĩng và tình yêu của em.
- Kết cấu: sĩng đơi sĩng – em. Sĩng -> em.
2. Phân tích:
a) Hình tượng Sĩng : - Nhân hĩa.
- Sĩng đơi với em.
=> Cĩ sự đối lập bên trong, luơn vỗ liên hồi đến bờ, luơn tìm ra bể -> vĩnh hằng.
b) Em:
- Biện pháp liên tưởng sĩng đội -> tâm trạng nngười con gái đang yêu:
Giáo án Văn 12
H: Trong tâm thức dân tộc, ơng cha quan niệm tình yêu như thế nào? (gắn với hơn nhân, thủy chung). GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý.
HS đọc khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế … về xa. H: Hình ảnh nào tương phản với nhau? - Cuộc đời dài >< năm tháng qua - Biển rộng >< mây bay về xa.
Em cĩ nhận xét gì về các cặp quan hệ từ: “tuy – vẫn”, “dẫu –vẫn”. Các cặp đại từ nĩi lên điều gì?
GV khổ cuối là khát vọng lớn lao của em.
H: Em hiểu khát vọng ấy như thế nào? Ý nghĩa nhân văn thể hiện trong khổ thơ?
GV bổ sung -> ghi bảng.
HS khái quát.
- Tư tưởng chủ đề Tp.
- Những thành cơng về nghệ thuật của TP?
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
+ Khát khao, bồi hồi, biến động khác thường.
+ Trăn trở -> lí giải tình yêu. + Nhớ nhung da diết -> nỗi nhớ được miêu tả mãnh liệt: bao trùm khơng gian, thời gian, tiềm thức. => Tình yêu chân thành, tha thiết, mạnh dạn.
+ Thủy chung -> tình yêu phải được nâng niu, gìn giữ.
+ Tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu.
+ Phảng phất lo âu >< khơng tuyệt vọng -> quyết tâm sống hết mình chiến thắng cái hữu hạn của đời người.
- Khổ cuối: Khát vọng hố thân -> tình yêu vĩnh hằng/ Tình yêu gắn với cuộc đời -> giá trị nhân văn.
III- Tổng kết:
- Chủ đề: ca ngợi tình yêu đẹp – tình yêu gắn với cuộc đời.
- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ. - Hình tượng Sĩng – em -> hình tượng nghệ thuật giàu giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ.
4. Củng cố: Tâm hồn người con gái đang yêu trong bài thơ? Hướng dẫn: * Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung.
* Chuẩn trả bài số 5 (Nghị luận văn học): - Xem lại yêu cầu của đề.
- Lập dàn bài khái quát.
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 12/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 70_Làm văn. Bài
TRẢ BÀI SỐ 5
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài. - PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề.
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS phân tích đề -> yêu cầu của đề.
• Hoạt động 2 : Nhận xét chung (GV)
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài. - Diễn đạt tiến bộ, văn viết cĩ cảm xúc. - Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính tả). * Khuyết:
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. - Kỹ năng làm bài cịn hạn chế. - Diễn đạt yếu.
- Bố cục chưa rõ. - Bài sơ sài qua loa.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS lập dàn bài. HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị sẵn.
GV nhận xét ->nêu yêu cầu bài làm (như Đáp án) • Hoạt động 4 : Sửa lỗi và trả bài.
I- Trả bài.
1. Đề bài:
Đề 1: Phân tích đoạn thơ trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:
“...Tiếng thơ ai động đất trời Khúc vui … so dây cùng Người!”
Đề 2: Phân tích hình tượng cây
xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
2. Nhận xét chung:
* Ưu điểm: * Khuyết:
3. Sửa bài.4. Trả bài. 4. Trả bài.