III- Đoạn trích:
11 Nêu được hồn cảnh sáng tác: Tháng 10 năm 1954, TW Đảng và chính phủ từ chiến khu Việt Bắc về lại Hà Nội Nhân sự kiện chính
chính phủ từ chiến khu Việt Bắc về lại Hà Nội. Nhân sự kiện chính trị này Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
1,0
2 Bài thơ là khúc hát ân tình ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung sâu nặng của những người cách mạng với Việt Bắc (chiến khu cách mạng) và nhân dân kháng chiến.
Giáo án Văn 12
2
1 Những nét chính trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân.Trước 1945, sáng tác của Nguyễn Tuân xoay quanh các đề tài chính: - Chủ nghĩa xê dịch:
+ Viết về bước chân của cái tơi lãng tử qua những miền quê; ca ngợi cảnh sắc và phong vị quê hương cùng tấm lịng yêu nước thiết tha. + Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Thiếu quê hương …
- Vẻ đẹp Vang bĩng một thời :
+ Những nét đẹp của một thời đã lùi vào dĩ vãng cịn vương sĩt lại. + Tác phẩm chính: Vang bĩng một thời …
- Đời sống trụy lạc:
+ Cái tơi hoang mang, bế tắc lao vào rượu vào thuốc phiện và hát cơ đầu, qua đĩ thấy hiện lên tâm trạng khủng hoảng của lớp thanh niên đương thời.
+ Tác phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc …
1,0
2 Sau 1945, sáng tác của Nguyễn Tuân tập trung phản ánh hai cuộc kháng chiến, cơng cuộc xây dựng đất nước; đi tìm cái đẹp giữa đời thường (anh dũng, cần cù, tài hoa). Tác phẩm chính: Tình chiến dịch, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sơng Đà ……
0,5
3 - Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân văn cao quý, với những nét phong cách nổi bật: tái hoa, uyên bác, hiện đại mà cổ điển … Oâng cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự phát triển thể tuỳ bút và tiếng Việt …
- Quá trình sáng tác cho thấy sự chuyển biến: nhà văn lãng mạn (trước 1945) -> nhà văn cách mạng (sau 1945).
0,25
0,25
3 1 Yêu cầu:
* Kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học (phân tích đoạn trích) để làm rõ giá trị của hình tượng nghệ thuật, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diện đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. * Kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm (hồn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài, … ) học sinh phát hiện, phân tích làm rõ
sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng “sĩng” trong sự liên hệ, đối sánh với “em”. Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:
- Sức gợi cảm phong phú của hình tượng sĩng (trọng tâm):
+ Sĩng là cái vĩnh cửu (sĩng ngày xưa, sĩng ngày sau vẫn thế … ) thì khát vọng tình yêu của em cũng sẽ mãi bồi hồi trong ngực trẻ. Tình yêu là đề tài vĩnh cửu.
+ Sĩng bắt nguồn từ đâu cũng như em khơng biết khi nào ta yêu nhau. Tình yêu luơn đẹp ở sự bí ẩn của nĩ.
+ Sĩng luơn thao thức vì nhớ bờ cũng như em luơn thao thức vì nhớ đến anh. Sĩng nhớ bờ cĩ sĩng dưới lịng sâu, sĩng trên mặt nước, lịng em nhớ đến anh cả trong ý thức và tiềm thức.
Giáo án Văn 12
- Sự liên hệ so sánh giữa sĩng và em cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc bất ngờ:
+ Sĩng và em cùng gợi lên một ý niệm muơn thuở, muơn đời cùng một nỗi thao thức khơn nguơi, cùng gợi những băn khoăn tìm kiếm đến ngọn nguồn, sĩng là sự sống của biển thì nỗi nhớ là bạn đồng hành của tình yêu trong em.
+ Bất ngờ ngay cả trong sự khác nhau giữa sĩng và em. Sĩng nhớ bờ thao thức cả ngày lẫn đêm (nỗi nhớ trong thời gian hiện thực), cịn
em nhớ anh, thao thức từ cõi thực (cịn thức) đến cõi mơ (trong mơ). + Sĩng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ mạnh mẽ, mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lịng – người phụ nữ ấy thuỷ chung nhưng khơng thụ động, nhẫn nhục cam chịu nữa. Đĩ là nét mới mẻ, hiện đại trong tình yêu.
6
4– 5 2– 3
0 – 1 2 Biểu điểm:
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. Văn viết cĩ cảm xúc, lập luận chặt chẽ. Chữ viết cẩn thận. Cĩ thể thiếu một vài ý nhỏ. Bài viết cũng cĩ thể trình bày theo cách khác nhưng phải đảm bảo các yêu cầu nêu trên.
- Đáp ứng các yêu cầu của đề ở mức khá. Phân tích được ý trọng tâm. Văn viết đơi chỗ cịn vụng. Mắc khơng quá 3 lỗi mỗi mặt.
- Đáp ứng yêu cầu của đề ở mức độ trung bình: phân tích được ½ số ý hoặc phân tích đủ ý nhưng cịn sơ sài. Văn viết vụng, lập luận chưa thật chặt chẽ. Mắc khơng quá 5 lỗi mỗi mặt.
- Chủ yếu diễn xuơi đoạn thơ. Văn viết lủng củng, bố cục lỏng lẻo. Mắc nhiều lỗi. Bài làm sai lạc cả nội dung và phương pháp, hoặc chưa viết được gì.
Giáo án Văn 12
Tiết PPCT: 96_Làm văn. Bài
TRẢ BÀI SỐ 8
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài. - PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề.
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS phân tích đề -> yêu cầu của đề.
• Hoạt động 2 : Nhận xét chung (GV)
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài. - Diễn đạt tiến bộ, văn viết cĩ cảm xúc. - Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính tả). * Khuyết:
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. - Kỹ năng làm bài cịn hạn chế.
- Dẫn chứng: Thiếu, khơng được phân tích. - Văn viết lủng củng, như văn nĩi.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS lập dàn bài. • Hoạt động 4 : Sửa lỗi và trả bài.
GV lưu ý về phương pháp làm bài.
T1 1. Đề bài: a) Đề 1: b) Đề 2: 2. Nhận xét chung: * Ưu điểm: * Hạn chế: 3. Sửa bài.
Dàn bài khái quát: (như đáp án)
4. Trả bài.
4. Củng cố: GV hướng dẫn PP làm bài.
Hướng dẫn: * Chuẩn bị bài Ơn tập thi tốt nghiệp. - Kiến thức: VHVN + VHNN.
- Kỹ năng: Phân tích tác phẩm, đoạn trích. - Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận.
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 11/ 04/ 2006
Tiết PPCT: 97, 98, 99_Ơn tập. Bài