III. Các hoạt động dạy – học:.
2. Bài cũ :3 em đọc bài, GV nhận xét ghi điểm
H : Mè hoa sống ở đâu ? ( Lý )
H : Em thích nhất hình ảnh nhân háo nào trong bài thơ ? ( Hiền ) H : Đọc nêu NDC của bài ? ( Thái )
3. Bài mới : gt bài , ghi đề ,nhắc lại đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện đọc
+ GV đọc mẫu
+ YC đọc từng câu . GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng . + YC đọc đọan . HD đọc ngắt nghỉ
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý phát âm từ đọc sai .
+ HS nối tiếp nhauđọc theo đọan . Chú ý ngắt nghỉ đúng
hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ .
+ Giải nghĩ từ mới + HD đọc theo nhóm
+ YC đại diện nhóm đọc bài . + YC đọc đồng thanh
* HĐ2 : Tìm hiểu bài
+ Gọi 1 em đọc lại tòan bài
+ GV đặt câu hỏi HD HS tìm hiểu bài :
H: Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì ?
H: Hãy nói vài điều lý thú ghi trong sổ tay của ban Thanh ?
- GV giới thiệu :
+ Mô-na-cô : là một nước nhỏ ở châu âu , nằm ở phía nam nước Pháp . Diện tích 1,95 km , dân số khỏang 30 000 người .
+ Va-ti-căng : nơi đặt tòa thánh đạo thiên chúa , nằm ở trung tâm thủ đô Rô-ma của nước I-ta-li-a . Diện tích khỏang 0,44 km , dân số khỏang 700 người .
+ Nga : Diện tích trải dài từ châu Âu sang châu Á , khỏang 17 075 400 km dân số hơn 147 , 5 triệu người .
+ Trung Quốc : Nắm ở phía Bắc nước ta , diện tích 9,60 triệu km , dân số hơn 1, 3 tỷ người .
H: Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của người khác ? + 2 em đọc chú giải + HS đọc theo nhóm 2 + Đại diện nhóm đọc + Đọc 1 lần + 1 em đọc trứơc lớp .
+ HS trả lời câu hỏi của GV : + Bạn Thanh dùng sổ để ghi nội dung của các cuộc họp , các việc cần làm, những chuyện lí thú . + 4 em tiếp nối nhau nêu đặc điểm 4 nước được nhắc đến trong bài : Va-ti-căng là nước nhỏ nhất ; Mô- na-cô cũng được xếp vào lọai các nước nhỏ nhất , nước này chảy có diện tích chỉ bằng gần nửa Hồ Tây ở Thủ Đô Hà Nội ; Nga là nước rộng nhất thế giới ; Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới .
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời : Vì sổ tay là của riêng mỗi người , trong đó có thể ghi những điều bí mật mà không muốn cho người khác biết . Xem trộm sổ tay của người khác là mất lịch sự , thiếu tôn trọng người khác và chính bản thân mình .
H: Em có dùng sổ tay không ? Sổ tay đã giúp gì cho em ?
+ Mỗi ngừơi chúng ta nên có 1 quyển sổ tay . Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt . Trong sổ tay các em có thể ghi những điều mình cần ghi nhớ trong các bài học , ghi những điều lý thú mình tìm hiểu được qua sách ,báo , truyền hình , ghi những việc quan trọng cần làm . . . .
*NDC Nắm được công dụng cụa cuốn sổ tay.Ta không nên tự tiện xem sổ tay của người khác : * HĐ3 : Luyện đọc lại bài
+ GV chọn đọcmẫu bài lần thứ hai , sau đó HD HS thể hiện giọng đọc khác nhau khi đọc lời các nhân vật + Gọi 4 em đọc lại bài theo vai : người dẫn truyện , Lân , Thanh , Tùng .
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em YC HS trong nhóm luyện đọc lại bài theo vai .
+ Gọi 3 nhóm thi đọc bài theo vai trứơc lớp
+ Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay
2 em nhắc lại NDC cụa bài
+ Theo dõi bài đọc mẫu và HD đọc của GV . + 4 em đọc trước lớp . + Các nhóm HS tự luyện đọc + 3 nhóm HS đọc lại bài . 4. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét tiết học
Tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006 Tiết 5
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO HOẶC XÉ DÁN : HÌNH DÁNG NGƯỜI .I. Mục tiêu I. Mục tiêu
+ HS nhận biết hình dáng của người đang họat động .
+ Biết cách nặn hoặc vẽ , xé dán hình dáng người . .Nặn hoặc vẽ , xé dán được hình dáng người đang họat động .
+ Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi họat động .
II. Chuẩn bị
GV : + Sưu tầm tranh , ảnh về các hình dáng khác nhau của con người . + Một số bài tập nặn của HS các năm trước ..Đất nặn hoặc màu , giấy màu , hồ dán .
HS : + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . . Đất nặn , bảng con .
III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ :KT dụng cụ học tập cụa HS . 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề .