Đời sống hộ nông dân

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân trên địa bàn huyện duy tiên tỉnh hà nam giai đoạn 2000 2010 (Trang 36 - 38)

Nền kinh tế nông dân vẫn tồn tại như một hình thái sản xuất ựặc thù nhờ các ựặc ựiểm [22]:

* Khả năng của hộ nông dân thỏa mãn nhu cầu của tái sản xuất ựơn giản nhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất, nhất là ruộng ựất. Nhờ giá trị xã hội của nông dân hướng vào quan hệ qua lại hơn là việc ựạt lợi nhuận cao nhất.

* Nhờ việc chuyển giao ruộng ựất từ thế hệ này sang thế hệ khác, tránh tình trạng tập trung ruộng ựất vào tay một số ắt nông dân.

* Khả năng của nông dân thắng ựược áp lực của thị trường bằng cách tăng khả năng lao ựộng vào sản xuất (khả năng tự bóc lột sức lao ựộng).

* đặc trưng của nông nghiệp không thu hút việc ựầu tư vốn do có tắnh rủi ro cao và hiệu quả ựầu tư thấp.

* Khả năng của nông dân kết hợp ựược hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ựể sử dụng hết lao ựộng và tăng thu nhập.

* Việc huy ựộng thặng dư của nông nghiệp ựể thực hiện các lợi ắch của toàn xã hội thông qua ựịa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả. Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao ựộng nông nghiệp thông qua việc làm giảm giá thành và giá cả của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, nông dân chỉ còn có khả năng tái sản xuất ựơn giản nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoàị

Mục tiêu sản xuất của hộ quyết ựịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết ựịnh mức ựộ ựầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao ựộng và sản phẩm của thị trường.

Như vậy, sản xuất của hộ nông dân tiến hóa từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hóa ở các mức ựộ khác nhaụ Trong quá trình tiến hóa ấy, hộ nông dân thay ựổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng với thị trường.

ỘHộ nông dân hoàn toàn tự cấpỢ theo lý thuyết của Tchayanov có mục tiêu tối ựa hóa lợi ắch. Lợi ắch ở ựây là sản phẩm cần ựể tiêu dùng trong gia ựình. Người nông dân phải lao ựộng ựể sản xuất lượng sản phẩm cho ựến lúc không ựủ sức ựể sản xuất nữa, do vậy nông nhàn (thời gian không lao ựộng)

cũng ựược coi như một lợi ắch. Nhân tố ảnh hưởng nhất ựến nhu cầu và khả năng lao ựộng của hộ là cấu trúc dân số của gia ựình.

Hộ nông dân tự cấp hoạt ựộng như thế nào còn phụ thuộc vào các ựiều kiện sau [18]:

- Có khả năng mở rộng diện tắch canh tác (có thể bằng tăng vụ) không? - Có thị trường lao ựộng không? Vì người nông dân có thể bán sức lao ựộng ựể tăng thu nhập nếu có chi phắ cơ hội của lao ựộng caọ

- Có thị trường vật tư không? Vì có thể tăng thu nhập bằng cách ựầu tư thêm một ắt vật tư (nếu có tiền ựể mua và có lãi).

- Có thị trường sản phẩm không? Vì người nông dân phải bán ựi một ắt sản phẩm ựể mua các vật tư cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác.

Trong các ựiều kiện này người nông dân có phản ứng một ắt với thị trường, nhất là thị trường lao ựộng và thị trường vật tư.

Tiến lên một bước nữa, hộ nông dân bắt ựầu phản ứng với thị trường, tuy vậy mục tiêu chủ yếu vẫn là tự cấp. đây là kiểu ỘHộ nông dân nửa tự cấpỢ có tiếp xúc với thị trường sản phẩm, thị trường lao ựộng, thị trường vật tư. Hộ nông dân thuộc kiểu này vẫn chưa phải một xắ nghiệp kiểu tư bản chủ nghĩa hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường. Các yếu tố tự cấp vẫn còn lại rất nhiều và vẫn quyết ựịnh cách sản xuất của hộ. Vì vậy, trong ựiều kiện này nông dân có phản ứng với giá cả, với thị trường chưa nhiềụ Tuy vậy, thị trường ở nông thôn là những thị trường chưa hoàn chỉnh, ựó ựây vẫn có những giới hạn nhất ựịnh.

Cuối cùng ựến kiểu ỘHộ nông dân sản xuất hàng hoáỢ là chủ yếu: Người nông dân với mục tiêu tối ựa hoá lợi nhuận từ các hoạt ựộng kinh doanh của gia ựình. Kiểu nông dân này phản ứng với thị trường vốn, thị trường ruộng ựất, thị trường vật tư, lao ựộng và thị trường sản phẩm. Tuy vậy, giả thiết rằng: Người nông dân là người sản xuất có hiệu quả không ựược chứng minh trong nhiều công trình nghiên cứụ điều này, có thể giải thắch do hộ nông dân thiếu trình ựộ

kỹ thuật và quản lý, do thiếu thông tin thị trường, do thị trường không hoàn chỉnh. đây là một vấn ựề ựang còn tranh luận. Vấn ựề ở ựây phụ thuộc vào trình ựộ sản xuất hàng hoá, trình ựộ kinh doanh của nông dân.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân trên địa bàn huyện duy tiên tỉnh hà nam giai đoạn 2000 2010 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)