4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Duy Tiên nằm ở phắa Bắc tỉnh Hà Nam, huyện lỵ Hoà Mạc cách thị xã Phủ Lý 20 km, có diện tắch tự nhiên 13.774,15 ha bằng 16,0% diện tắch của tỉnh, nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 105053Ỗ26Ợ ựến 106002Ỗ43Ợ vĩ ựộ Bắc và 20032Ỗ37Ợ ựến 20032Ỗ37Ợ kinh ựộ đông. Huyện có 21 ựơn vị hành chắnh cấp xã, thị trấn. Ranh giới hành chắnh tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nộị - Phắa đông giáp huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng Yên.
- Phắa Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục. - Phắa Tây giáp huyện Kim Bảng.
Thị trấn Hòa Mạc là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hóa của huyện, nằm trên tuyến Quốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng, thành phố Hưng Yên. đặc biệt trung tâm huyện nằm gần sông Hồng nên rất thuận tiện cho giao lưu với các ựịa phương khác bằng ựường thủy và ựường bộ. Ngoài ra huyện còn có thị trấn đồng Văn nằm trên trục ựường quốc lộ 1A và tuyến ựường sắt Bắc - Nam, hiện nay khu công nghiệp tập trung của tỉnh ựang ựược ựầu tư xây dựng. đây là ựiều kiện quan trọng tạo lợi thế so sánh cho Duy Tiên trong việc mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các ựịa phương khác.
4.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình
Huyện có ựịa hình ựặc trưng của vùng ựồng bằng thuộc khu vực châu thổ Sông Hồng chủ yếu là vàn, vàn cao và tương ựối bằng phẳng, không có vùng trũng. Nhìn chung ựịa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là trồng lúa và cây vụ ựông. địa hình của huyện
ựược chia thành 2 tiểu ựịa hình.
- Vùng ven ựê sông Hồng và sông Châu Giang bao gồm các xã Mộc Nam, Mộc Bắc, Châu Giang, Yên Nam, đọi Sơn ... có ựịa hình cao hơn, ựặc biệt là khu vực núi đọi, núi điệp thuộc các xã đọi Sơn và Yên Nam.
- Vùng có ựịa hình thấp bao gồm các xã nội ựồng như Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân, Yên Bắc chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên của huyện ựộ cao phổ biến từ 1-2 m, bằng phẳng, xen kẽ là các gò nhỏ, ao, hồ, ựầm.
4.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu
Duy Tiên có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thuộc khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa ựông bắc và gió mùa ựông nam, ựặc ựiểm nổi bật nhất là sự tương phản giữa mùa ựông và mùa hè, cả về tắnh chất phạm vi và cường ựộ của các trung tâm khắ áp, các khối không khắ thịnh hành và hệ thống thời tiết kèm theo cũng thay ựổi theo mùạ
- Mùa mưa: Bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với ựặc trưng là nóng, ẩm và mưa nhiềụ Hướng gió thịnh hành là gió đông - Nam với tốc ựộ 2-4m/s. Nhiệt ựộ trung bình cao nhất 380C, lượng mưa từ 1.100-1.500 mm, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
- Mùa khô: Bắt ựầu từ giữa tháng 11 cho ựến cuối tháng 3 năm sau, có khắ hậu lạnh, ắt mưạ Hướng gió thịnh hành là gió đông Ờ Bắc, thường gây lạnh ựột ngột. Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 150C, lượng mưa ắt, chỉ ựạt từ 15-20% lượng mưa cả năm.
Sau ựây là một số yếu tố khắ hậu chắnh của huyện: - Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,20C
+ Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối: 390C + Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối: 60C
+ Biên ựộ nhiệt trong ngày nhỏ hơn 100C
+ Tổng tắch ôn khoảng 8.3000C
- Lượng mưa: Lương mưa hàng năm từ 1.800-2.000 mm. Mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 với gần 80% tổng lượng mưa trong năm. Ngày có lượng mưa cao nhất lên ựến 200-250 mm.
- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình trong cả năm dao ựộng trong khoảng từ 83-85%. Các tháng có ựộ ẩm không khắ cao là tháng 7 và tháng 8 (92%), thấp nhất vào các ngày có gió Tây Nam, có khi xuống dưới 80%.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình năm 1.200-1.600 giờ, thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng và trồng ựược nhiều vụ trong năm.
- Gió, bão: Trong năm có hai hướng gió thịnh hành: + Gió đông Nam thổi vào mùa hạ với tốc ựộ từ 2-4 m/s.
+ Gió đông Bắc có tốc ựộ gió không lớn nhưng thường gây lạnh ựột ngột vào những tháng cuối ựông.
+ Trung bình mỗi năm có từ 2 - 4 cơn bão ựổ bộ vào huyện kèm theo mưa to và gió mạnh, gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng, ựặc biệt gây ngập úng cho các vùng thấp trũng.
Nhìn chung, khắ hậu Duy Tiên với các ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa, nắng và bức xạ mặt trời lớn thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo ựiều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, những ảnh hưởng của thiên tai như bão, dông, lượng mưa tập trung theo mùa ... kết hợp với ựịa hình thấp gây ra ngập úng cục bộ một số vùng ựòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh kịp thời.
4.1.1.4 điều kiện thuỷ văn
Duy Tiên có mạng lưới sông, ngòi tương ựối dày ựặc với 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Châu Giang và sông Nhuệ:
- Sông Hồng có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chắnh cho tỉnh Hà Nam qua sông Nhuệ và các trạm bơm, cống ven sông. Chiều dài
sông chạy qua tỉnh 38,64 km tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam với tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình. Hàng năm sông bồi ựắp một lượng phù sa tươi tốt cho diện tắch ựất ngoài ựê bối và cho ựồng ruộng qua hệ thống bơm tưới từ sông Hồng.
- Sông Châu Giang ựi qua ựịa phận huyện từ Bạch Thượng qua ựập Phúc và nối với sông đáy tại Phủ Lý dài 28 km, ựồng thời là ranh giới tự nhiên của huyện Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân. Trên sông có ựập ngăn nước làm nhiệm vụ tưới tiêu cho các vùng ựất trong huyện.
- Sông Nhuệ là sông ựào nối sông Hồng tại Hà Nội qua tỉnh Hà Tây (cũ) và hợp lưu với sông đáy tại Phủ Lý. đoạn qua Duy Tiên dài 13 km, sông có tác dụng tiêu nước nội vùng ựổ ra sông đáy vào mùa mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mùa khô.
Ngoài 3 sông chắnh, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi nhỏ với các ao, hồ, ựầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô hạn.
Nhìn chung mật ựộ sông ngòi của huyện khá dày và ựều chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam. Do ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước chậm, ựặc biệt vào màu lũ, mực nước các con sông chắnh lên cao cùng với mưa lớn tập trung thường gây ngập úng cục bộ cho vùng có ựịa hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất
Duy Tiên có diện tắch tự nhiên 13.774,15 hạ đất ựai trong huyện chủ yếu ựược hình thành do quá trình bồi lắng của phù sa hệ thống sống Hồng và sông Châu Giang. Theo nguồn gốc phát sinh có thể chia ựất ựai của huyện thành 3 nhóm chắnh:
- Nhóm ựất phù sa
Nhóm ựất phù sa có 6.679 ha (48,55% diện tắch tự nhiên) ựây là loại ựất chắnh của huyện Duy Tiên, phân bố hầu hết trên các xã trong huyện, ựóng vai trò chắnh trong sản xuất nông nghiệp.
đây là những ựất hình thành trên trầm tắch của sông Hồng, sông Châu Giang, còn thể hiện rõ các ựặc tắnh xếp lớp của trầm tắch, thỏa mãn yêu cầu của vật liệu phù sa ựược xếp vào nhóm ựất phù sa, ựược chia ra thành 4 loại ựất chắnh sau:
- đất phù sa glây
Diện tắch 2.233 ha (16,23% diện tắch tự nhiên và 33,43% diện tắch của nhóm); có nhiều ở các xã Yên Bắc, Châu Giang, Tiên Ngoại, Hoàng đông, Tiên Nội ... Là những ựất phù sa phân bố ở những nơi có ựịa hình thấp, thường bị ngập nước hoặc tiêu chậm vào mùa mưạ
- Các loại ựất này có xuất hiện ựặc tắnh Gleyic trong vòng 0 - 100 cm, với căn cứ ựể nhận biết ngoài ựồng là ựất có mầu xám xanh, nếu glây xuất hiện nông ở trên mặt là do nước mặt, còn glây xuất hiện sâu là do nước mạch thấp. Có trường hợp trong một khu vực, nơi thấp nhất thì glây lại xuất hiện sâu và nơi cao hơn gần ựó thì glây lại xuất hiện nông, sở dĩ vậy là do nơi trũng bị phủ một lớp phù sa mới trong cuộc vỡ ựê nào ựó (khoảng 100 năm trở lại ựây).
- Khả năng sử dụng: đây là loại ựất có ựộ phì nhiêu tự nhiên tương ựối khá, tuy nhiên có hạn chế do khả năng tiêu nước vào mùa mưa nên cũng ảnh hưởng tới chế ựộ canh tác cũng như hiệu quả sử dụng ựất. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu là gieo trồng 2 vụ lúa, và một số nơi chỉ trồng 1 vụ lúạ Nếu cải tạo tốt hệ thống tiêu nước vào mùa mưa có thể gieo trồng cả 3 vụ.
- đất phù sa có tầng sét biến ựổi
đất phù sa có tầng sét biến ựổi có khoảng 662 ha (4,81% diện tắch tự nhiên và 9,91% diện tắch của nhóm) (gọi ngắn gọn là tầng biến ựổi), phân bố
rải rác ở nhiều xã trong huyện; có nhiều ở các xã: Tiên Tân, Thị trấn đồng Văn, Hoàng đông, Tiên Nội, Tiên HiệpẦ.
Loại ựất này thường phân bố trên các chân ruộng vàn, là ựất phù sa ựược hình thành do quá trình canh tác, ựặc biệt là quá trình thủy lợi hóa ựã làm tầng ựất dưới có những biến ựổi về cấu trúc, mầu sắc và hàm lượng hữu cơ và thiếu những ựặc tắnh ựể có thể trở thành các tầng chẩn ựoán khác.
- Khả năng sử dụng: đất phù sa có tầng biến ựổi có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng, thắch hợp cho việc phát triển cây lúa, mầụ Hiện nay ựang sử dụng nhiều loại cây trồng khác nhau với các hiệu quả kinh tế khác nhaụ
- đất phù sa chua
đây là loại ựất chiếm diện tắch lớn, khoảng 2.159 ha (15,69% diện tắch tự nhiên và 32,33% diện tắch của nhóm), phân bố tại hầu hết các xã, chiếm diện tắch lớn ở các xã: Châu Giang, Yên Nam, Yên Bắc, Duy Minh, Trác Văn, Châu Sơn, Tiên TânẦ..
Loại ựất này trước ựây là loại phù sa sông Hồng ắt chua, sau ựó do ựịa hình, trong ựiều kiện khắ hậu nóng ẩm mưa mùa ở nước ta, nước ựã rửa trôi dần các chất kiềm làm cho ựất trở nên chua, ựặc biệt là lớp ựất mặt. đồng thời với quá trình rửa trôi ựất, còn thấy hiện tượng kết von khá phổ biến. Kết von thường mềm, mầu nâu ựen xuất hiện khá sâu (80 Ờ 100 cm). Tầng kết von tập trung thường có ựộ pH cao hơn trên và dướị Kết von này có thể chủ yếu là do trong vụ hanh khô ựất phơi trơ trọi, nước mạch bốc hơi ựưa sắt và mangan lên tầng trên bị oxy hóa mà hình thành.
- Khả năng sử dụng: Nhìn chung ựây là loại ựất mang bản chất phù sa mầu mỡ, song do quá trình khai thác, sử dụng lâu ựời, cộng với việc khai thác không có bồi dưỡng trở lại cho ựất ựã làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất.
Trên các loại ựất này, hiện tại có các loại hình sử dụng ựất rất phong phú và ựa dạng, chủ yếu là 2 vụ lúạ
Loại ựất này có diện tắch 1.625 ha (11,81% diện tắch tự nhiên và 24,33% diện tắch của nhóm), phân bố nhiều ở các xã Mộc Bắc, Chuyên Ngoại, Trác Văn, đọi Sơn, Tiên Phong,... dọc sông Hồng và sông Châu Giang.
Loại ựất này hình thành do sự bồi ựắp thường xuyên của phù sa hệ thống sông Hồng, với bản chất của phù sa là trung tắnh, kiềm yếu, ựất tốt. Một số diện tắch ựất loại này nằm trong ựê, mặc dù không ựược bồi ựắp thường xuyên nhưng vẫn giữ ựược tắnh chất trung tắnh ắt chua, là do ựất nằm ở ựộ cao trung bình trong mỗi khu vực không cao quá ựể bị rửa trôi mạnh, cũng không thấp quá ựể bị glâỵ
- Khả năng sử dụng: Loại ựất này chủ yếu nằm dọc theo sông Hồng và sông Châu Giang, có ựộ phì nhiêu khá, thắch hợp với nhiều loại cây trồng ựặc biệt là các loại rau mầu, năng suất các cây trồng trên loại ựất này khá caọ
-Nhóm ựất glây
Nhóm ựất glây có 1.839 ha (13,37% diện tắch tự nhiên) ựược chia ra thành 2 loại ựất: đất glây sẫm mầu có 79 ha (0,57% diện tắch tự nhiên và 4,30% diện tắch của nhóm) và đất glây chua có 1.760 ha (12,79% diện tắch tự nhiên và 95,70% diện tắch của nhóm).
Loại ựất glây ựược sử dụng chắnh với mục ựắch trồng lúa, một vài nơi kết hợp nuôi trồng thủy sản, có nhiều tại các xã Tiên Nội, Tiên Ngoại, Bạch Thượng, Yên Bắc, Mộc Nam, Yên NamẦ
đất hình thành trên trầm tắch phù sa, không ựược bồi ựắp phù sa trong thời gian dài, thường phân bố ở những nơi có ựịa hình thấp, bị ựọng nước thường xuyên, có mực nước ngầm nông.
- Khả năng sử dụng: Do có yếu tố hạn chế về ngập nước thường xuyên và sự xuất hiện tầng glây nông, trên những loại ựất này hiện tại chỉ gieo trồng ựược một hoặc hai vụ lúạ Trên loại ựất này một số nơi ựã chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ sang lúa - cá ựem lại hiệu quả kinh tế caọ Nếu cải thiện ựược hệ
thống tưới tiêu, có thể chuyển diện tắch một vụ sang hai vụ lúa, thậm chắ có thể gieo trồng cả ba vụ. Tuy nhiên, tùy vào ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, có nơi nên cải tạo hệ thống tưới tiêu ựể thâm canh tăng vụ nhưng cũng có nơi nên phát triển kết hợp giữa trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
b. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Chủ yếu là nước sông, hồ, ao, trong ựó: sông Hồng, sông Châu Giang và sông Nhuệ là nguồn cung cấp nước chắnh. Về mùa mưa do ảnh hưởng của mưa lớn tập trung gây ra tình trạng ngập úng cục bộ ựối với những vùng ựất thấp trũng. Mặt khác huyện còn có mạng lưới kênh rạch nhỏ và ao, hồ khá dày ựặc là nguồn cung cấp, dự trữ quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt là vào mùa khô. Ngoài ra lượng nước mưa hàng năm cũng là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt nhân dân.
Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát ban ựầu cho thấy huyện có nguồn nước ngầm khá dồi dào ở ựộ sâu dễ khai thác. Nồng ựộ sắt trong nước khá cao và có xu hướng tăng dần theo hướng từ đông sang Tâỵ Từ năm 1993 ựến nay ựược tổ chức UNICEF viện trợ, nhân dân trong huyện thường khoan giếng lấy nước ở ựộ sâu từ 50-150 m.