ạ Trung Quốc
Trung Quốc là nước có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế mạnh và tốc ựộ phát triển nhanh. Nếu vào năm 1949, Trung Quốc có 136 thành phố với số dân khoảng 54 triệu người, chiếm khoảng 10,6% dân số cả nước thì ựến năm 2005, dân số ựô thị nước này ựã ựạt tới 800 triệu người sống ở trên 700 thành phố, tỷ lệ bằng 37%. Có những dự ựoán cho rằng ựến năm 2050, tỷ lệ đTH sẽ ựạt
75%. Tắnh trung bình mỗi năm có 12 triệu người ở nông thôn vào sinh sống ở ựô thị [1].
Như vậy là một lượng lớn nhân công ựã di chuyển khỏi vùng nông thôn lạc hậu và hiệu quả kém sang các thành phố - nơi có trình ựộ tiên tiến hơn, năng suất lao ựộng cao và hiệu quả hơn. Không những bản thân người lao ựộng có mức sống khá hơn mà gia ựình họ cũng ựỡ gặp khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, có thể trang trải các khoản ăn mặc, học hành, thiết bị sản xuất, tình trạng ựói nghèo ở nông thôn ựược giảm bớt. Tuy nhiên, mặt trái của vấn ựề di chuyển nhân công từ nông thôn ra thành phố là rất rõ rệt, trở thành mâu thuẫn chủ yếu của quá trình đTH ở Trung Quốc [1]. Nhiều hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm trọng ựang thách ựố khả năng quản lý của Nhà nước như thiếu nhà ở cho người nghèo, sự phân hoá xã hội, việc sinh ựẻ không thể kiểm soát, trật tự trị an kém, môi trường ô nhiễm, kết cấu hạ tầng thiếu thốn...
Mặt khác, trước ựây ở Trung Quốc ựã có một thời kỳ công nghiệp hương trấn phân bố quá phân tán, xây dựng các thành phố nhỏ và thị trấn một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch làm lãng phắ nguồn lực của nông thôn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và làm mất ựi ựặc ựiểm và ưu thế của nông thôn.
để ựối phó với tình hình trên, Nhà nước Trung Quốc ựã coi trọng tiếp tục giữ vững nguyên tắc phát triển hài hoà, tiên tiến, tránh tình trạng mở rộng ào ạt các ựô thị lớn, làn sóng nhân công lưu ựộng tràn vào thành phố quá lớn, làm xáo trộn hoạt ựộng kinh tế. Tư tưởng chiến lược đTH của Trung Quốc hiện nay là: khai thác tiềm lực các thành phố lớn, mở rộng và xây dựng các thành phố loại vừa, phát triển có lựa chọn và thắch hợp các thành phố nhỏ và thị trấn [1].
đối với quá trình đTH nông thôn, Trung Quốc chủ trương tiếp tục xây dựng xắ nghiệp hương trấn theo hướng khắc phục dần tình trạng thô sơ, phân tán trong phân công lao ựộng giữa công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện
khẩu hiệu ỘLy ựiền bất ly hươngỢ, ỘLy hương bất ly ựiềnỢ, dần dần tiến tới phân công lao ựộng theo chiều sâụ Nhà nước cũng chủ trương phải có chắnh sách giảm bớt bạn ựồng hành của việc phát triển các ựô thị nhỏ, ựó là sự tụt hậu về văn hoá, giáo dục, trình ựộ quản lý, ô nhiễm môi trường, lấn chiếm nhiều ựất canh tác.
b. Hà Lan
Hà Lan là một quốc gia phát triển. Theo Joanna Wilbers, ựể khắc phục những tác ựộng tiêu cực của quá trình ựô thị hoá, năm 1994, các nhà hoạch ựịnh cuộc sống thuộc bộ tài nguyên môi trường ựã ựưa ra ỘChắnh sách hiệp ướcỢ. Theo chắnh sách này, các khu vực nông thôn vẫn giữ nguyên là nông thôn ựồng thời cũng quy hoạch phát triển ựô thị làm các khu dân cư, trung tâm tài chắnh và thương mạị Chắnh sách này cũng ựưa ra những nguy hại ựối với việc ựô thị hoá các khu vườn ven thành phố [1]. Ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Amsterdam ựã bắt ựầu tiến trình ựô thị hoá và nhanh chóng trở thành một thành phố có tầm ảnh hưởng lớn ựến kinh tế, chắnh trị của Hà Lan. Tuy mật ựộ dân số hiện nay ở thành phố có những nơi ựạt trên 20.000 người/km2 nhưng xung quanh thành phố vẫn tồn tại khoảng 600 khu vườn. Diện tắch vườn ở Amsterdam chiếm ựến 300 ha trong tông số diện tắch 21.907 ha của thành phố.
Những người nông dân ở thành phố Amsterdam ựã thành lập các tổ chức gọi là ỘHội những người nông dân ựô thịỢ và ỘHiệp hội những người làm vườn ở AmsterdamỢ. Các hiệp hội ựại diện cho tầng lớp nông dân thương lượng với Chắnh phủ trong việc duy trì sự tồn tại của các khu vườn trong quá trình đTH. Hiệp hội những người làm vườn ựã ựưa ra lý luận về sự ựa chức ngành của các khu vườn. Các khu vườn ựược sử dụng ựể sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của thành phố, ựồng thời còn thực hiện nhiều chức năng khác nhau ựể bình ựẳng hoá các nhóm lợi ắch như: cung cấp
cho thị dân một không gian mới, giáo dục cho trẻ em về thiên nhiên và môi trường; làm gia tăng số lượng loài ựộng vật, côn trùng và cây cỏ; duy trì Ộkhông gian xanhỢ cho thành phố, làm trong sạch khắ hậu thành phố.
Vào năm 1995, khoảng 170 nông dân ựã tổ chức ỘDiễn ựàn ựối thoại của nông dân vùng ựất xámỢ. Họ ựã ựưa ra những phân tắch cuả mình về triển vọng kinh tế dài hạn của vùng ựất này nếu tiếp tục sản xuất nông nghiệp và thay ựổi phương pháp sử dụng ựất. Họ ựã ựối thoại trực tiếp với chắnh phủ và các tổ chức môi trường nhằm giữ vững và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bản thân những người nông dân ựã trở thành người quản lý, giáo dục và hoạt ựộng kinh tế ở ựịa phương mình [1].
Một số nông trang quanh các khu ựô thị ựã thấy rõ tầm quan trọng của nông nghiệp ựối với thành phố trong quá trình đTH. Họ nhận thức ựược tắnh ựa chức năng của một nền nông nghiệp ựô thị. Do ựó trong quá trình đTH, sản xuất nông nghiệp vẫn không mất ựi mà tiếp tục tồn tại hài hoà, kết hợp với sự phát triển bền vững của kinh tế ựô thị.
Tóm lại, kinh nghiệm ở một số nước cho thấy đTH không ựược bó hẹp trong phạm vi ựô thị mà phải bao gồm cả ựịa bàn nông thôn. Chúng ta còn phải phát triển mạng lưới ựô thị hợp lý, xây dựng các ựô thị có quy mô vừa phải, gắn kết với hệ thống ựô thị vệ tinh. Ngay từ bây giờ, chúng ta phải gắn đTH với quá trình CNH - HđH ựất nước. Khi làm quy hoạch phát triển một thành phố cụ thể cần có kế hoạch xây dựng ựồng bộ về nhà ở, kết cấu hạ tầng, hệ thống dịch vụ, hệ thống xử lý nước thảị..