Thị trờng tin học và Máy vi tính :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bán hàng ở công ty TNHH Chiến Hạnh. (Trang 32 - 35)

II. Đặc điểm kinh doanh của công ty:

7. Thị trờng tin học và Máy vi tính :

7.1. Thị trờng tin học và Máy vi tính thế giới:

7.1.1. Thị tr ờng tin học

Tuy có sự bùng nổ của CNTT trên toàn thế giới nói chung cả về phần cứng, phần mềm và dịch vụ thơng mại điện tử nhng thực tế hiện tại và trong tơng lai gần thì thị trờng thế giới vẫn chịu sự thống trị của ngành CNTT Mỹ.

Theo con số thống kê của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (DECD) thì thị trờng tin học toàn cầu đạt giá trị 1,2 nghìn tỷ USD vào năm 2002 (con số mới nhất của tổ chức này), tăng 0,3 nghìn tỷ USD so với năm 1994. Nh vậy nếu duy trì đợc mức tăng trởng trung bình 7% năm thì trong năm 2001 thị trờng tin học của thế giới sẽ đạt mức 1,374 tỷ USD .

Sự phát triển của CNTT đang có xu hớng giảm, chuyển dần sang các nớc kinh tế mới phát triển do sự đầu t lớn của các nớc này (chi phí cho đầu t có thể tăng gấp đôi so với mức tăng trung bình của thế giới nhng Mỹ vẫn là nớc dẫn đầu, thống trị về CNTT với giá thành thấp , lao động có trình độ cao. Phần lớn các sản phẩm tin học (phần cứng, phần mềm, dịch vụ thơng mại điện tử) đều do Mỹ sản xuất và phân phối trên toàn cầu. Hoạt động sản xuất và phân phối của các nớc mới phát triển cũng nh đang phát triển chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ mà chủ yếu là lắp giáp, gia công xuất khẩu, sản xuất để phân phối đáp ứng nhu cầu khu vực.

7.1.2 Thị tr ờng Máy vi tính:

Cung về Máy vi tính trên thị trờng thế giới: Máy vi tính trên thị trờng thế giới chủ yếu do các nớc công nghiệp phát triển chế tạo : Mỹ, Nhật, ý, Singapo, đài Loan... mà tập trung ở các hãng lớn nh Compaq, IBM, ORACLE... với các sản phẩm máy tính cá nhân (PC), máy tính xách tay (Note-book, Portable...), máy chủ (Server), máy chuyên dụng (Mini), các máy quản trị diên rộng (nh: Main frame. Midrange...), máy quản trị mạng cục bộ (PC Server)...

Cầu về Máy vi tính trên thị trờng thế giới: Do yêu cầu vận dụng CNTT vào trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội nên cầu về Máy vi tính rất đa dạng bao gồm các tổ chức quốc tế, các chính phủ, các hãng kinh

Trình độ Số ngời Tỷ lệ(%)

Trên đại học 11 22

Đại học 23 46

doanh, các cá nhân... Máy tính thờng đợc sử dụng kèm theo các thiết bị ngoại vi nh máy in (Priter), máy quét ảnh, máy fax, máy chiếu(Overhead).. và sử dụng trong điều kiện nhiết độ, độ ẩm, mức bụi thích hợp nên nhu cầu Máy vi tính th- ờng kèm theo nhu cầu về các loại sản phẩm này.

Dới đây là bảng thống kê lợng máy bán ra trên trị tròng thế giới:

Bảng 3: Lợng Máy vi tính bán ra trên thế giới.

Đơn vị: ngàn chiếc. Khu vực 1998 1999 2000(%/năm) Mỹ 26.480 46.004 12 EU 16.232 23.782 8 A/P 8.873 23.002 21 Nhật Bản 8.185 17.544 17 Cácnớc khác 8.914 19.623 17 Tổng 60.684 129.955 14

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Công ty TNHH Chiến Hạnh.

Trên thị trờng thế giới các hệ thống thiết bị lớn đang bị mất dần u thế trớc các mạng Máy vi tính gọn và linh hoạt do đó máy tính cỡ lớn đang mất dần thị trờng với tốc độ nhanh:

Theo Dataquest trong thời kỳ 1995 – 2000.

Doanh số máy tính lớn (Mainframe) giảm 30%

Doanh số máy PC tăng 50% trong khi giá PC giảm mạnh.

Thị trờng máy tính nhiều khả năng thống nhất dới sự kiểm soát của 4 hay 5 hãng lớn vì các đối thủ khác mất đi lợi thế cạnh tranh về giá.

7.2 Thị trờng Máy vi tính và tin học của Việt nam.

7.2.1. Thị tr ờng tin học Việt nam.

Nếu nh trớc năm 1989 chỉ có một vài doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT nh: Công ty máy tính Việt nam 1 (VIF), Công ty Máy tính Việt nam 2 (CMT), Công ty Phát triển và Đầu t Công nghệ (GSC) hay Công nghệ thực phẩm thì chỉ sau 2 năm thị trờng tin học Việt Nam đã phát triển mạnh với sự xuất hiện của hơn 30 doanh nghiệp lớn và rất nhiều doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung ở hai trung tâm chính là Hà Nội và TP HCM. Theo con số mới đây nhất của Hội tin học Việt nam thì tới năm 2001 có khoảng 600 công ty đang hoạt động kinh doanh tại Việt nam trong lĩnh vực tin học.

Sự hiện diện ngày một nhiều của các nhà đầu t nớc ngoài cũng trở thành mục tiêu hết sức quan tâm đối với các doanh nghiệp tin học trong nớc. Nhiều hãng máy tính nớc ngoài đã có mặt tại Việt nam nh IBM, Compaq, Digistal, Ubisys...của Mỹ., NEC, Sony, Toshiba, Fujitsu...của Nhật, Golstar, Samsung của Hàn quốc... góp phần tạo ra sự phát triển của CNTT.

Năm 2002 IDC đánh giá thị trờng tin học Việt Nam đạt khoảng 250 triệu USD tăng 52% so với năm 2001, gấp 2,23 lần mức tăng trởng của khu vực và 3

lần mức tăng trởng của thế giới. Năm 2003 tổng giá trị của thị trờng này đạt khoảng sấp sỉ 340 triệu USD, trong đó con số từ các công ty Việt nam > 57% tức là khoảng 196 triệu USD. Dự đoán thị trờng này sẽ tiếp tục tăng trởng mạnh 25% trong giai đoạn 2000- 2005.

Thị trờng tin học Việt nam năm 2002 chiếm 0,2% thị trờng tin học thế giới và 1,4% thị trờng tin học Châu á Thái Bình Dơng. Điều này phản ánh thị trờng tin học Việt nam còn rất nhỏ. Hiện nay thị trờng này đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm tin học phát triển.

7.2.2.Thị tr ờng Máy vi tính của Việt Nam .

Cung Máy vi tính: Lợng Máy vi tính có mặt tại thị trờng Việt Nam có chủ yếu từ 3 nguồn chính sau:

Thứ nhất: Nguồn do các nớc trong khu vực cung cấp (máy ĐNá), nguồn

này đợc nhập vào Việt Nam bằng con đờng chính ngạch và nhập lậu từ trớc những năm 1990. Nguồn này đang bị thu hẹp dần kể từ khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam do sự xâm nhập của các hãng máy tính hiệu lớn.

Thứ hai: Nguồn do các hãng máy tính danh tiếng thế giới cung cấp, chủ

yếu là do các hãng từ Mỹ cung cấp nh IBM, Compaq, HP...Nguồn này đã và đang nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, do tính u việt và sự nổi tiếng của chúng cũng nh giá thành. Các đề án lớn của Nhà nớc cũng chủ yếu rơi vào tay các hãng này.

Thứ ba: Nguồn do các hãng máy tính trong nớc lắp ráp nh Mêkong Xanh,

Tổng công ty điện tử tin học (VEIC), CMC, công ty T&H..., lắp ráp chủ yếu bằng các linh kiện tơng thích của các hãng và các linh kiện mua rời trên thị tr- ờng. Nguồn hàng này chiếm tỉ lệ nhỏ không nhiều một phần do ngời tiêu dùng cha có thói quen mua hàng nội mà có tâm lý sính hàng ngoại. Hơn nữa chất l- ợng của các máy tính trong nớc kém. Đây là hai lý do đa đến việc tiêu thụ chiếm tỉ lệ nhỏ.

Theo số liệu của tổng cục hải quan năm 2003 giá trị nhập khẩu máy tính và linh kiện tin học là 187,6 triệu USD chiếm 1,2% kim ngạch nhập khẩu của cả năm và tăng 30% so với năm trớc. Tuy nhiên giá thành nhập khẩu của các thiết bị tin học lại giảm từ 15-20%. Năm 2003, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1200 máy PC Server hầu hết là từ các hãng có tên tuổi trên thế giới. Con đờng nhập khẩu chính của Việt Nam là thông qua các nớc Đông Nam á, đứng đầu là Singapo 46,33%, Sau đó là các nớc Đài Loan 13,17%, Hồng Kông 10,79%, Mỹ 7,44%, Thái Lan 5,28%, Hàn Quốc 2,49%, australia 1,7%.

So với các nớc trong khu vực và trên thế giới Việt Nam là nớc có lợng Máy vi tính bình quân theo đầu ngời rất thấp 8 máy trên 100 dân. Tỷ trọng đầu t cho tin học chỉ chiếm 1,2% tổng thu nhập quốc dân (GDP). Do điều kiện thu nhập thấp nên số tiền chi cho tin học trên đầu ngời vẫn thuộc vào nhóm cuối.

Thị trờng Máy vi tính vẫn còn rất nhỏ hẹp và đang phát triển mạnh. Điều này tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tin học.

Cầu về máy tính: Cầu về máy tính của Việt Nam hiện nay có xu hớng tăng lên nhng còn thấp và tăng chậm do thu nhập của dân c cha cao nên khách hàng có nhu cầu chủ yếu là các đề án lớn cấp Nhà nớc, các cơ quan, doanh nghiệp còn các cá nhân thì rất thấp, các cá nhân này chủ yếu ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Sài Gòn, một số thành phố và thị xã khác.

Tính trong cả nớc đến hết năm 2003 tổng số máy tính lắp đặt tại Việt Nam vào khoảng 320.000 chiếc. Đại đa số máy tính hiện bán trên thị trờng là máy PC để bàn, năm 2003 chiếm 92% và tăng 56% so với tốc độ tăng chung của khu vực là 25%.

III.Thực trạng bán hàng của công ty tnhh chiến hạnh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bán hàng ở công ty TNHH Chiến Hạnh. (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w