I- khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i HANOI
1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Công ty
1.1. Mặt mạnh của Công ty
Uy tín của công ty đợc hình thành và củng cố từ nhiều năm cùng với mối quan hệ bạn hàng khá rộng rãi với các nhà cung cấp và khách hàng nớc ngoài, là lợi thế mà không phải nhà xuất khẩu nào cũng có đợc. Hơn thế nữa nhờ có sự tích luỹ, đầu t mà hiện nay Công ty đã xây đợc một cơ sở vật chất khá vững chắc nh kho chứa hàng Tơng Mai... đến nay có thể tự đảm nhận lấy toàn bộ công tác giao nhận, không phải uỷ thác công việc này cho Công ty khác nữa. Công ty cũng có những cơ sở sản xuất riêng của mình nh xí nghiệp may Hải phòng, xởng sản xuất và chế biến gỗ, xởng lắp ráp xe máy. Đặc biệt là Công ty đã xây dựng một quỹ hàng hoá đủ mạnh để hoạt động và hiện đang đóng góp tích cực vào khâu tự doanh của Công ty.
Với những thế mạnh về tài sản hữu hình, hạ tầng cơ sở vững chắc và uy tín ngày càng tăng trên thị trờng quốc tế cùng với việc sớm tìm ra các phơng thức kinh doanh thích hợp mà trong đó coi phơng châm “ Bám sản xuất là quan trọng” kết hợp với việc tận dụng linh hoạt các phơng thức kinh doanh đó với mọi đối tợng, Công ty hoàn toàn có thể đáp ứng hơn nữa đòi hỏi của thị trờng cung cấp và thị trờng xuất khẩu. Đây cũng chính là nền tảng quan trọng để có thể tiến hành một chơng trình quản lý đồng bộ Marketing mua và Marketing bán.
1.2. Mặt yếu của Công ty
Trớc hết về cơ cấu tổ chức Công ty cha có sự phân công chuyên môn hoá sâu sắc, nhất là đối với các phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7 đều là các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Điều đó dẫn tới cùng một mặt hàng, một thị tr- ờng mà các phòng cùng tham gia thực hiện, không có sự chỉ đạo thống nhất, do đó hiệu quả cha cao. Và cũng chính vì vậy, mà đôi khi hoạt động kinh doanh của Công ty còn mang tính chất phi vụ, dẫn tới nguồn lực tài chính bị phân tán nhỏ, mà kinh doanh quy mô lớn, có hiệu quả không thể dựa trên triết lý kinh doanh theo kiểu “thơng vụ” đơn thuần. Thêm vào đó hoạt động Marketing của Công ty còn yếu do cha có bộ phận chuyên sâu về vấn đề này. Công ty thờng chỉ chú trọng tới khâu bán chứ cha có sự phối hợp động bộ giữa Marketing mua và Marketing bán. Cha có sự đầu t đúng mức cho nghiên cứu thị trờng, thu nhập thông tin dẫn tới tính rủi ro trong các hoạt động kinh doanh xuất khẩu khá cao. Do đó Công ty cha có sự mạnh dạn trong việc thâm nhập các thị trờng mới, còn rụt rè khi ký kết hợp đồng có gía trị lớn. Một vấn đề nữa có liên quan chặt chẽ tới các nhợc điểm nêu trên là việc tổ chức thực hiện xuất khẩu còn có sự lãng phí, cha khai thác tối đa các nguồn hàng xuất khẩu trong nớc. Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một quá trình quan trọng quyết định lợi nhuận của hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu nó không đợc thực hiện tốt sẽ kéo dài thời gian thực hiện giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng nh không giữ đợc chữ tín với khách hàng nớc ngoài.
2. Phân tích cơ hội và thách thức đối với Công ty XNK Tổng hợp I
Mỗi Công ty xuất nhập khẩu đều nhất thiết phải tìm ra đợc những cơ hội thị trờng mới. Với Công ty XNK Tổng hợp I cũng vậy, Công ty không thể trông dựa vào sản phẩm và thị trờng hiện có của mình mãi đợc.
Việc tìm ra các cơ may mới có thể đợc tiến hành một cách có hệ thống, Công ty có thể tìm kiếm những ý kiến mới chỉ đơn giản bằng việc giữ cho đôi tai và đôi mắt của mình mở rộng ra trớc sự đổi thay nơi thơng trờng. Các nhà điều hành Công ty đọc nhật báo, theo dõi các chơng trình thơng mại, khảo sát các mặt hàng xuất khẩu cũng nh nhà cạnh tranh và thu thập thông tin thị trờng ở những ngành kinh doanh khác. Ngoài ra Công ty còn có thể sử dụng các phơng pháp khác có tính chất đúng theo quy phạm để phát hiện ra những cơ may thị trờng. Đối với Công t XNK Tổng hợp I, một trong những phơng pháp có tính chất thực dụng và phù hợp nhất là mạng mở rộng thị trờng (a product/ market expansion grid). Phơng pháp này đợc minh hoạ nh sau:
Sơ đồ số 8: Định dạng cơ hội thị trờng thông qua mạng mở rộng sản phẩm thị trờng
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới TT hiện có 1. Thâm nhập thị trờng 3. Phát triển sản phẩm
TT mới 2. Mở rộng thị trờng 4. Sự đa dạng hoá
Để có thể áp dụng phơng pháp trên một cách có hiệu quả, bên cạnh việc tìm kiếm phát hiện cơ hội của Công ty còn phải xem những cơ hội đó có thích hợp với Công ty hay không.
Năm 1986 đến năm 2001 là những năm mà Việt Nam đạt đợc những thắng lợi lớn trong quan hệ ngoại giao với Mỹ, ASEAN, EU và APEC tạo ra những tiềm năng mới trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nớc. Đây là cơ hội mới song cũng chính là những thách thức mới đối với doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và của Công Ty XNK Tổng hợp I nói riêng, do phải theo kịp những cải cách về chính sách quản lý kinh tế trong điều kiện mới, phải tự v- ơn lên về kỹ thuật nghiệp vụ cho phù hợp với những đối tác thực sự “có nghề”, có vốn và có cả những Công ty “lừa đảo” lợi dụng sự non kém thiếu thông tin của ta.
2.2 . Những thách thức của Công ty
Hiện nay ở nớc ta có rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, đó là cha kể tới sự lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu chuyên doanh khác, do đó mà cạnh tranh không chỉ diễn ra ở thị trờng xuất khẩu mà ở cả thị trờng các nhà cung cấp. Cạnh tranh giữa những nhà xuẩt khẩu Việt Nam ngay trên thị trờng Việt Nam dẫn đến sự tranh mua, tranh bán và điều này dẫn tới 2 khả năng:
+ Thứ nhất: Giá xuất khẩu sẽ giảm đi do cạnh tranh, chất lợng hàng hoá cao hơn cũng do cạnh tranh.
+ Thứ hai: Có những lô hàng kém chất lợng vẫn đợc xuất ra nớc ngoài do nhiều nhà sản xuất chỉ chú trọng tới lơị nhuận, tới số lợng. Điều này không phải là không ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty bởi vì nó khiến cho khách hàng nghi ngờ vì có quá nhiều loại giá khác nhau đối với
cùng một loại hàng và cũng có nhiều loại chất lợng khác nhau.
Tình hình kinh doanh trong nớc đã vậy, tình hình thị trờng thế giới cũng có nhiều biến động đó là những biến động lớn về chính trị, kinh tế ở các nớc Liên xô cũ và Đông âu. Đây là những thị trờng tiêu thụ tơng đối nhiều hàng hoá của Công ty. Điều này dẫn tới Công ty phải đơng đầu với hai khó khăn: Một là do các nớc nói trên chuyển sang cơ chế thị trờng, bắt đầu nhập hàng hóa theo nhu cầu của ng- ời tiêu dùng chứ không căn cứ vào kế hoạch của Nhà nớc nên Công ty khó có thể đặt ra những hy vọng và nỗ lực lớn vào việc khai thác thị trờng này trong ngắn hạn đợc. Hai là đối với những thị trờng các nớc TBCN mà lâu nay Công ty hoạt động ít bị cạnh tranh nay trở thành khu vực có sự cạnh tranh gay gắt. Đây thực sự là những khó khăn đối với Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I, chừng nào mà Công ty còn cha chi phối lớn thị trờng cung cấp cũng nh các thị trờng nhập khẩu trọng điểm mà thực tế năng lực của Công ty còn hạn chế về nhiều mặt cha cho phép. Sự tinh khôn của ngời sản xuất trong việc lựa chọn nhà phân phối và sự dụng nhiều kênh phân phối cùng một lúc, trong đó việc trở thanh ngời quản lý, điều khiển kênh, chi phối cả về giá cả, chất lợng... cũng là những thách thức đối với Công ty.
những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở công ty xuất nhập khẩu tổng
hợp i
i - chiến lợc phát triển hàng nông sản trong thời gian tới tới
1. Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam
Về sản xuất hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng khá lớn. Nếu nh đợc đầu t một cách đồng bộ, hợp lý, lâu dài sẽ hứa hẹn trở thành một trung tâm sản xuất nông sản lớn, tiềm năng này thể hiện ở.
1.1. Về đất đai
Tiềm năng đất nông nghiệp của cả nớc là 10 - 11,157 triệu ha, trong đó khoảng gần 8 triệu ha cây trồng hàng năm (riêng trồng lúa khoảng 5,4 triệu ha) và 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm. Hiện nay Việt Nam mới chỉ sử dụng hết 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 5,6 triệu ha, trồng cây lâu năm là 86 vạn ha, ngoài ra 33 vạn ha đồng cỏ tự nhiên và 17 ha mặt nớc.
Số đất có thể mở rộng thêm phần lớn là đất dốc đã bị xói mòn, thoái hoá. Diện tích này ở vùng miền núi Bắc bộ chiếm khoảng 45% tổng diện tích, ở vùng khu 4 cũ khoảng 35% tổng diện tích, vùng núi khu 5 khoảng 45%, vùng Tây nguyên khoảng 76% và vùng đồng bằng Bắc bộ khoả43ng 34%. Diện tích đất này nếu đợc đầu t cải tạo thì rất thuận lợi cho phát triển trồng các cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cà phê, hạt tiêu... Song nó đòi hỏi cần có một sự đầu t lớn và phải sau một thời gian tơng đối mới có thể sử dụng đợc.
Trong khi đó ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long diện tích đất đa vào sử dụng khá cao, lần lợt chiếm 93% và 82% tổng quỹ đất, nhng tình trạng thâm canh trong nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, hệ thống thuỷ lợi còn yếu kém, hệ số sử dụng đất mới đạt trung bình 1,4 lần/năm. Bởi vậy nếu đợc đầu t mạnh, phát triển sản xuất theo chiều sâu nhằm khai thác đợc lợi thế của các vùng đồng bằng trù phú thì sẽ trở thành những trung tâm sản xuất lúa gạo lớn.
Chất lợng đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, chất dinh dỡng cung cấp cho cây trồng khá cao nhất là phù xa, đất xám. chủng loại đất cũng rất
phong phú với 64 loại thuộc 14 nhóm. Những điều kiện này kế hợp với nguồn nhiệt ẩm dồi dào sẽ là cơ sở tốt để phát triển nhiều loại cây trồng, thâm canh tăng vụ nếu chúng ta biết khai thác khoa học, hợp lý.
1.2. Về khí hậu
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa Châu á . Khí hậu Việt Nam có tính đa dạng, phân biệt rõ ràng từ Bắc vào Nam, với một mùa đông lạnh ở miền Bắc, khí hậu kiểu Nam á ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại cây trồng nông sản.
Thêm vào đó, tiềm năng nhiệt ẩm và gió khá dồi dào, phân bổ tơng đối đồng đều trong nớc. Với số giờ nắng cao, cờng độ bức xạ lớn, tài nguyên nhiệt nớc ta đợc xếp vào loại giàu. Với độ ẩm tơng đối trong năm cao hơn 80%, lợng ma lớn (trung bình từ 1800 - 2000mm/năm). Kết hợp với nguồn nhiệt giàu có, đây là thuận lợi đối với việc sinh trởng và phát triển của nhiều loại sinh vật, đặc biệt là đối với một số loại cây trồng nh lúa nớc, Cà phê, Cao su,Chè..
1.3. Về nhân lực
Với dân số hơn 76 triệu ngời, cơ cấu dân c trẻ và có hơn 80% dân số sống bằng sản phẩm nông nghiệp. Có thể nói nguồn cho nông nghiệp là rất dồi dào. Bên cạnh đó, ngời Việt Nam có đặc điểm là cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp...Đây là những thuận lợi lớn cho Việt Nam để vơn lên một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, tạo nguồn nông sản dồi dào cho tiêu dùng và xuất khẩu.
1.4. Các chính sách của Nhà nớc
Ngoài những yếu tố thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nớc, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu chính vậy nên, việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản cũng đợc chú trọng. Quan tâm việc u đãi đầu t trong nớc và nớc ngoài vào lĩnh vự sản xuất nông sản nhất là đối với cây trồng lâu
năm nh cà phê, cao su đã tạo đợc động lực mới cho sự phát triển ngành này. Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp cũng tạo ra bớc đột phá.
Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đề đặt ra là làm
thế nào để khai thác đợc tiềm năng đó một cách tốt nhất để giải quyết vững chắc và ổn định lơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội. Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản và nông sản chế biến tạo thêm tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Để giải quyết vấn đề này, nhiệm vụ đặt ra không phải chỉ do một Bộ, ngành nào mà đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ, các ngành và các thành phần kinh tế...
2. Hớng chiến lợc của Việt Nam nhằm phát triển ngành nông sản
Thấy đợc tầm quan trọng của việc xuất khẩu hàng nông sản nên Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra những chủ trơng, chính sách kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản nh.
- Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu hàng có hàm lợng tinh tớn hay nói cách khác xuất khẩu hàng hoá từ nguyên liệu thô sang hàng hoá chế biến có chứa hàm lợng lao động kỹ thuật cao, có giá trị lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu cần tranh thủ mọi nguồn vốn, đầu t xây dựng cơ bản, trang thiết bị máy móc hiện đại, đây truyền công nghệ phù hợp để tạo ra những sản phẩm tốt, có giá trị cao để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Đối với thị trờng xuất khẩu ta chủ trơng lấy thị trờng EU, Braxin, Mexico, Nhật Bản, Singapo, ấn độ, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ làm thị trờng xuất khẩu chính. Ngoài ra, các công ty cần phải không ngừng mở rộng thị trờng, tiến hành hợp tác liên doanh với các công ty nớc ngoài về sản xuất, chế biến hàng nông sản, để có hàng chất lợng cao, mẫu mã phong phú. Từ đó, Công ty học hỏi thêm đợc kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu đợc những công nghệ tiên tiến.
- Nhà nớc cùng các doanh nghiệp tham gia vào việc tìm kiếm thị trờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời Nhà nớc cũng khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến hàng nông sản. Các doanh nghiệp này phát triển sẽ thu hút đợc nhiều lao động, giải quyết việ làm đáng kể cho ngời lao động, góp phần cùng Nhà nớc giải quyết nạn thất nghiệp.
Từ những định hớng chính trên mục tiêu của Nhà nớc ta là tăng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản từ 2,4 tỷ USD/năm hiện nay lên 5 tỷ USD vào năm 2003 và khoảng 15 tỷ vào năm 2010. Nh vậy kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng ít nhất không dới 30%. Chỉ tiêu này đã đợc nêu ra cụ thể tại Hội nghị triển
khai Nghị quyết Trung Ương IV tổ chức tại Hà Nội tháng 3/2001. Vấn đề lúc này là phơng thức huy động vốn, trên cơ sở phát huy hết khả năng của tất cả các thành phần kinh tế băng nhiều hình thức, kết hợp với các nhà đầu t trong và