Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I (Trang 25 - 27)

Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau, thể hiện ý chí và mục tiêu của Nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế có liên quan tới nền kinh tế của đất nớc mình. Để nền kinh tế trong nớc vận hành có hiệu quả thì những chính sách thơng mại thích hợp là thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụ chính sách chủ yếu thờng đ- ợc sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động này.

a- Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu.

Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng các quan hệ đối ngoại. Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu quả và do mức tiêu dùng trong nớc giảm. Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

b- Các công cụ phi thuế quan:

- Công cụ Quota (hạn ngạch xuất khẩu). Hình thức này áp dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá.

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị tr- ờng nội địa trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.

Mục đích của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lý kinh doanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu. Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán...

Bên cạnh việc thi hành những biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên, các quốc gia còn áp dụng một số các biện pháp phi thuế quan khác nh: Đặt ra các tiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuất khẩu...

c- Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu

- Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duy trì tỷ giá tơng đối ổn định và ở mức thấp. Kinh nghiệm của các nớc đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc.

- Trợ cấp xuất cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro cao hơn so với tiêu thụ trong nớc. Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu có thể dới các hình thức, trợ giá, miễn, giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu hoặc cho bạn hàng nớc ngoài vay u đãi để họ có điều kiện mua sản phẩm của nớc mình...

d- Các chính sách đối với cán cân thanh toán thơng mại

Trong hoạt động kinh tế thơng mại nói chung bảo đảm cân bằng cán cân thanh toán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc củng cố lòng tin đối với các đối tác nớc ngoài, nâng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế và tạo điều kiện tăng trởng kinh tế nhanh. Đơng nhiên biện pháp để giữ cân bằng không phải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn. Sự cân bằng theo kiểu đó là cân bằng tiêu cực. Vấn đề đặt ra là cần khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó chú trọng tới mặt hàng chủ lực, giảm bớt nhập siêu tiến tới cân bằng xuất nhập. Nh vậy, nhìn chung việc giữ cán cân thanh toán, cán cân thơng mại đã chứa đựng trong đó những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I (Trang 25 - 27)