Những khó khăn, vớng mắc:

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 27 - 29)

I. Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.

2. Những khó khăn, vớng mắc:

Cùng với những thành công rực rỡ trên, xuất khẩu gạo của Việt Nam còn gặp phải nhiều chông gai, thách thức.

- Trớc hết đó là phải làm sao có một cơ chế điều hành xuất khẩu gạo nhịp nhàng, hợp lý. Mà việc điều hành xuất khẩu gạo chủ yếu thông qua khâu đấu thầu hay chia hạn ngạch. Đây là vấn đề gây nhiều tranh luận. Hầu hết các địa ph- ơng là vùng lúa xuất khẩu đều cho rằng: Chính phủ nên cấp qua ta theo chỉ tiêu hàng đầu là hàng hoá d thừa của từng tỉnh, giảm chỉ tiêu xuất khẩu gạo của các đơn vị trung gian ở trung ơng. Tuy nhiên một số địa phơng khác lại cho rằng nên chia hạn ngạch về thẳng các đầu mối là các doanh nghiệp lớn vì họ đều là những nơi có kinh nghiệm trong xuất khẩu. Chia nhiều đầu mối quá sẽ gây ra cạnh tranh, vì thực chất mấy năm qua khách hàng mua gạo xuất khẩu có hạn. Nếu đông ngời bán, ngời mua dễ bắt chẹt, hạ giá. Vấn đề điều hành chung lợng gạo xuất khẩu, cách tốt nhất là giao về bộ thơng mại theo từng quý và kiểm soát chặt chẽ để không bị mất cân đối.

- Xuất hiện tình trạng mất cân đối: điển hình là năm 1998. Tháng 1 và tháng 2 lợng gạo dao động từ 208038 tấn lên 300882 tấn. Nhng vào tháng 3, l- ợng gạo xuất nhích lên 822225 tấn, tháng 4 là 779905 tấn. Tháng 5 đã giảm nh- ng cũng xuất tới 370396 tấn. Tháng 6 giảm xuống chỉ còn 122843 tấn. Nh vậy chỉ trong 6 tháng đầu năm lợng gạo suất lên tới 2604319 tấn. Điều này khiến cho các nhà quản lý lo lắng về dự trữ an ninh lơng thực quốc gia.

( Thời báo kinh tế Việt nam - Số 97 - 5.12.1998 )

Trong khi xuất khẩu gạo diễn ra ồ ạt thì dân số nớc ta lại liên tục tăng, đất đai nông nghiệp luôn bị thu hẹp, thiên tai tàn phá thờng xuyên. Trong bối cảnh đó, vấn đề dự trữ quốc gia về thóc gạo để đảm bảo an ninh lơng thực sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để đảm bảo an ninh lơng thực, Việt nam cần phải khai thác tốt những tiềm năng của nớc nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là sản xuất lúa gạo.

- Bên cạnh đó, công nghiệp chế biến yếu kém làm cho hiệu quả sản xuất thấp: Mặc dù hàng năm ta xuất khẩu một lợng lớn gạo nhng giá trị xuất khẩu không cao. Giá gạo của Việt Nam thờng thấp hơn của Thái Lan 40-50 USD/ tấn. Không phải là do giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh mà do khâu chế biến còn yếu kếm làm cho chất lợng gạo xuất khẩu không cao: gạo bị gãy nhiều, độ bóng của gạo cha đạt tiêu chuẩn... Về mặt này chúng ta còn thua một khoảng cách lớn với Thái Lan, đối thủ cạnh tranh số một của Việt Nam.

Trên đây là một vài khó khăn và thách thức mà Việt Nam đã đang và sẽ phải đối mặt. Việt Nam đang trên đờng đua vợt chớng ngại vật. Làm thế nào để vợt qua các rào cản nhanh nhất? Một trong những chìa khoá là nâng cao chất l- ợng của hàng hoá Việt Nam mà đặc biệt là chất lợng gạo một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Để làm đợc điều này đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp,

Biểu đồ 2:

Tình hình xuất khẩu gạo năm 1998

208.038 300.882 300.882 822.255 779.905 370.905 122.843 126.629 145.805 106.284 224.259 210.000 250.000 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 T1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11 t12

các ngành. Nhng để có thể đa ra các giải pháp, biện pháp góp phần nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, trớc hết chúng ta thử tìm hiểu xem hiện trạng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra sao?

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w