Những tồn tạ i:

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 52 - 57)

II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam:

3. Những tồn tạ i:

Qua những phần trên, tuy cha đầy đủ những cũng phần nào nêu đợc những vấn đề bất cập còn tồn tại về chất lợng gạo xuất khẩu cũng nh là quản lý chất l- ợng gạo xuất khẩu . Dới đây là một vài tổng kết về những tồn tại trong chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất khẩu .

3.1. Giống :

Tuy nhận thức đợc vai trò to lớn của giống trong việc nâng cao chất lợng gạo nhng chất lợng giống vẫn cha đợc cải thiện cho xứng đáng với vai trò của vật t quan trọng nhất trong sản xuất . Công tác quản lý chất lợng giống lại gặp nhiều hạn chế .

Trớc hết, phải kể đến tỷ lệ giống đợc kiểm tra chất lợng trớc khi đa vào sản xuất mới chỉ đạt 20%. Số liệu đó kể cả số lợng các công ty tự kiểm tra . Nh vậy, còn khoảng 80% giống không kiểm tra đợc chất lợng, số này phần lớn do dân tự sản xuất. Với tình trạng này thì làm sao có thể đảm bảo có giống tốt sản xuất để cung cấp cho xuất khẩu . Là một nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới thì đây quả là một hạn chế lớn .

Tiếp đến là tỷ lệ nảy mầm của giống . Hiện nay trong chất lợng giống cây trồng chỉ tiêu về tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ lẫn và độ ẩm là chỉ tiêu thờng đạt thấp ảnh hởng đến chất lợng giống. Đây là hệ quả trực tiếp của việc gống không đợc kiểm tra đầy đủ trớc khi đa vào sản xuất. Kiểm định kém chất lợng vào gieo trồng . Điều này không chỉ ảnh hởng đến tỷ lệ nảy mầm..đến chất lợng gao sau này mà còn làm lãng phí tiền của tạo ra giống thay thế. Ngoài ra một nguyên nhân quan trọng là thực hiện quy trình sản xuất giống cha tốt . Giống do các Viện nghiên cứu , công ty giống sản xuất thì tơng đối tốt nhng số lợng nhỏ không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất . Còn giống phần lớn lại do dân tự sản xuât. Ngời nông dân không có chuyên môn về lai tạp, chọn lọc, lại thiếu các máy móc, công nghệ thậm chí còn không có. Do đó giống có chất lợng kém là điều dễ hiểu. Thêm vào đó sơ chế, bảo quản lại kém. Các cơ sở hạ tầng cho bảo quản yếu kém ( kho tàng, thiết bị, bảo quản..) nên giống dù có chất lợng tốt mà không đợc bảo quản đúng

quy cách ( kho bảo quản ẩm ớt, nhiều chuột bọ..) thì sau thời gian bảo quản chất lợng giảm sút là lẽ đơng nhiên .

Cuối cùng là công tác thanh tra, kiểm tra cha thực hiện thờng xuyên. Kiểm tra thì không thờng xuyên, thanh tra lại cha có nên cha có biện pháp xử lý khi vi phạm các quy định đã ban hành . Mặt khác các văn phạm chỉ xử phạt hành chính , không có tác dụng răn đe, ngăn chặn tái vi phạm .

3.2. Những tồn tại về chất l ợng và quản lý chất l ợng gạo xuất khẩu :

Những hạn chế không nhỏ về chất lợng và quản lý chất lợng giống đã có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng gạo và do đó ảnh hởng tới chất lợng gạo xuất khẩu . Về chất lợng gạo xuất khẩu đã đợc cải thiện nhiều, quản lý chất lợng gạo xuất khẩu cũng đợc tăng cờng rõ rệt. Nhng những hạn chế, tồn tại cũng còn rất nhiều . Cụ thể :

Nớc ta cha có cơ quan chuyên trách thực hiện các chức năng quản lý thống nhất và tập trung đối với lĩnh vực chất lợng. Thời gian gần đây các Bộ quản lý lĩnh vực mới tự hình thành các đơn vị chuyên trách thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc đợc phân công theo các luật đã ban hành nh : Cục quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thuộc Bộ y tế . Cục quản lý chất lợng hàng hoá thuộc Bộ thơng mại ...

Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cha có cơ quan chuyên trách về quản lý chất lợng gạo xuáat khẩu nói riêng và các nông sản nói chung . Trong khi đó sản phẩm gạo xuất khẩu lại đa dạng về chủng loại có khối lợng lớn .

Vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là đơn vị có chức năng về chất lợng sản phẩm. Song cha đủ lực lợng để thực hiện đợc đầy đủ chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng. Mặt khác, mạng lới tổ chức thực hiện viecẹ quản lý chất lợng nông sản tại địa phơng cha có .

- Thêm vào đó, các phòng thử nghiệm thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lợng gạo xuất khẩu không có hệ thống, chồng chéo gây ra hiện tợng phòng thí nghiệm đợc Nhà nớc đầu t thì ít có cơ hội kiểm định trong khi đó các phòng , Trung tâm thiếu thốn điều kiện thử nghiệm nhng lại có nhiều cơ hội kiểm định nên phải đi thuê kiểm định mẫu tại các cơ sở khác. Thực hiện ngay cả Vinacontrol – là Trung tâm giám định chất lợng hàng hoá Việt nam – thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng hàng hoá Việt nam – thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng có thẩm quyền cấp chứng nhận kiểm định cũng không đủ điều kiện về trang thiết bị cũng nh đội ngũ cán bộ cỏ đủ trình độ để phân tích tất cả các chỉ tiêu của các sản phẩm chuyên ngành nên thờng phải thuê lại các trung tâm kiểm định của các ngành để thu lợi nhuận . Theo ý kiến của nhiều chuyên gia kiểm định việc giám định chất lợng hàng hoá của các sản phẩm chuyên ngành phải do các Trung tâm chuyên sâu trong ngành đó thực hiện. Chẳng hạn nh giám định chất lợng gạo xuất khẩu phải do trung tâm giám định nông sản và hàng hoá xuất nhập khẩu (FCC – thuộc phân viện công nghệ sau thu hoạch) thực hiện hay do Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá nông sản đảm nhiệm. Một thực tế khác nữa là : do cha đánh giá đợc khả năng kiểm định của các đơn vị nên đã có trờng hợp kết quả thử nghiệm của ácc phòng thử nghiệm còn chênh lệch nhau quá mức cho phép gây nên hiện tợng mất tin tởng vào số liệu . Do đó các nhà xuất nhập khẩu lại thuê Vinacontrol giám định. Và cũng vì thế mà các trung tâm giám định chuyên ngành đã mất đi nguồn lợi, và cơ hội củng cố và tăng cờng uy tín, danh tiếng về lĩnh vực giám định .

Hơn nữa, có một tình trạng chung là các đơn vị xuất khẩu gạo không củ động nguồn hàng, thờng xuất đến đâu mua đến đó, không có chiến lợc về phát triển và gắn với vùng nguyên liệu hoặc đầu t hỗ trợ hay thông qua gía mua lúa của nông dân để tạo vùng nguyên liệu, tạo nguồn hàng ổn định . Chính vì vậy th- ờng xảy ra trờng hợp sau khi ký hợp đồng giá thu mua tăng lên nh trờng hợp năm 1998 các doanh nghiệp ký hợp đồng xuất ồ ạt đến lúc thu mua lúa thì giá

lúa từ 1700đồng/kg lên đến 2100đồng/kg và 2200đồng/kg gây thiệt hại lớn cho nàh xuất khẩu. May mà năm 1998 lợng lúa gạo sản xuất trong nớc tăng cao hơn dự tính, vì vậy lợng lúa hàng hoá cũng tăng khá lớn. Thêm vào đó nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới cũng tăng lên đột ngột khiến cho các nhà xuất khẩu gạo Việt nam gặp may .

Công nghệ và chất lợng chế biện còn thấp, nhiều mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thị trờng .

Việt nam cha có các giống lúa có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của thị trờng cao cấp. Mức độ đầu t thâm canh liên tục nhng mới đạt mức năng suất bình quân Châu á, thấp hơn nhiều nớc trong lĩnh vực nh Trung quốc , Indonesia, Hàn quốc và chỉ bằng 60-70% năng suất bình quân của thế giới.

Việt nam cha có thị trờng và bạn hàng ổn định. Chính vì vậy mà Việt nam rất khó có thể chủ động xuất khẩu gạo, chủ động chuẩn bị hàng chờ xuất khẩu nên thờng gặp rủi ro nhất là bị bắt chẹt giá.

Cha có điều kiện tín dụng thuận lợi để chuẩn bị gạo xuất khẩu (từ khâu thu mua, chế biến, bảo quản, thuê phơng tiện vận tải, chi phí giao dịch...) phải mất một khoản tiền tơng đối lớn. Nhiều khi nó vợt quá cả số vốn lu động của doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi nhà xuất khẩu phải đi vay . Nhng đi vay ngân hàng phải chịu lãi suất cao mặc dù gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng không đợc h- ởng lãi suất u đãi. Hơn nữa lại rất khó có thể hởng khoản tín dụng xuất khẩu của nhà nhập khẩu. Đây là điều gây đau đầu cho các nhà xuất khẩu. Muốn chuẩn bị hàng tốt có chất lợng cao thì phải có một lợng tiền lớn. Nhng vốn thì có hạn lại cha có điều kiện tín dụng thuận lợi nên không thể chuẩn bị gạo chất lợng cao nh yêu cầu đợc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gián tiếp của hiện trạng chất lợng gạo xuất khẩu Việt nam .

Công nghệ sau thu hoạch càng nhiều yếu kém, đặc biệt trong khâu chế biến nhiều mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thị trờng . Thể hiện :

- Tổn thất sau thu hoạch còn lớn do thiết bị lạc hậu, tình trạng độ công nghệ thấp. Theo số liệu khảo sát bớc đầu , tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch với lúa là 13-16% . Trong khi đo thiệt hại lúa gạo ở công đoạn này ở Nhật chỉ chiếm từ 3,9-5,6% ( theo thống kê của Bộ nông lâm Nhật Bản) . Thiếu công nghệ bảo quản thích ứng với quy mô hộ nông dân, nhất là với hộ nông dân không có thiết bị bảo quản tốt nên tổn thất thậm chí vợt quá 15%. Các công ty cha quan tâm đúng mức đến việc phát triển công nghệ bảo quản, cha tái dầu t cho cơ sở kỹ thuật .

- Tỷ trọng chế biến, giá thành chế biến cao nên làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới . Nhng chế biến sâu ít cũng lại làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới . Nhng chế biến sâu ít cũng lại làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng . Đây là bài toán khó đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt nam .

Công tác quản lý chất lợng nông sản phân tán và kém hiệu quả . Thiếu nhiều cơ sở kiểm tra, kiểm soát chất lợng và quy chế kiểm tra chất lợng từ sản xuất đến xuất khẩu. Cơ sở, điều kiện nghiên cứu lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch còn nghèo nàn, ít đợc quan tâm. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu một số thì lớn tuổi không bắt kịp yêu cầu nhiệm vụ, số cán bộ trẻ thiếu kinh nghiệm cha có điều kiện đào tạo .

Các mặt hàng chế biến nghèo về chủng loại, cha hấp dẫn về mẫu mã và hầu hết cha đạt tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn. Các sản phẩm phụ của quá trình chế biến gạo cha đợc sử dụng hợp lý, gây lãng phí. Kết quả xuất khẩu gạo cha thực sự tơng xứng với yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc .

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w