II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam:
2. Hiện trạng về quản lý chất lợn g:
2.1. Hiện trạng quản lý chất lợng giống : a. Hệ thống quản lý chất l ợng giống :
Theo sự phân công của Nghị định 86/CP và Nghị định 07/CP, hệ thống quản lý Nhà nớc về chất lợng giống lúa nh sau :
- ở Trung ơng :
+ Vụ Khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về kiểm định, kiểm nghiệm và cấp chứng chỉ chất lợng cho các giống lúa . Giúp Vụ thực hiện nhiệm vụ này có Trung tâm khảo, kiểm nghiệm giống cây trồng, Trung tâm này có 5 trạm vùng làm nhiệm vụ khảo nghiệm và kiểm nghiệm chất lợng giống trong đó
có 3 đơn vị có phòng kiểm nghiệm chất lợng giống (hạt giống) đặt tại Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ngãi.
+ Mạng lới cơ quan quản lý cấp trung ơng còn quá mỏng không đảm bảo đợc việc quản lý một cách toàn diện chất lợng giống lúa sản xuất ra . Đặc biệt là trong tình trạng giống sản xuất ra có chất lợng không cao và lại còn do nông dân tự sản xuất nh hiện nay. Hơn nữa 2 trong năm đơn vị có trạm kiểm nghiệm giống đạt tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh , hai thành phố lớn nhất nớc. Do đó việc quản lý chất lợng của Nhà nớc đối với các địa phơng chất là các vùng sản cuất lúa lớn và các vùng sản xuất lúa xuất khẩu để cung cấp các giống có đủ chất lợng phục vụ sản xuất là rất ít thậm chí có thể nói là cha có. Đây quả thực là một thách thức lớn cho ngời sản xuất để làm sao có đợc giống lúa đợc cấp chứng nhận là giống có chất lợng cao và cho năng suất tốt.
- ở địa phơng :
Trong khi ở cấp Trung ơng các cơ quan quản lý chất lợng giống quá ít thì ở địa phơng lại cha có một địa phơng nào có phòng kiểm định, kiểm nghiệm do Sở quản lý mà chủ yếu là các phòng kỹ thuật thuộc các công ty hoặc các trung tâm khuyến nông, các phòng này kiểm nghiệm chất lợng giống của các công ty hoặc trung tâm sản xuất hoặc cung ứng .
Đây có thể nói là tình trạng “ mẹ hát con khen hay “ . Tự mình sản xuất giống rồi cũng tự các phòng kỹ thuật của mình kiểm tra chất lợng . Mặc dù là làm nh thế có thể phát hiện ra nhanh nhất những khiếm khuyết về chất lợng giống do họ kiểm soát đợc quá trình chọn lọc, lai tạo giống. Nhng cũng không thể tránh khỏi việc áp đặt ý chỉ chủ quan của mình vào công tác kiểm tra . Nhất là trong tình hình thiếu giống nh hiện nay, các công ty, trung tâm đều muốn có đợc càng sớm càng tốt các giống mới để đa vào sản xuất. Chính vì vậy mà không ít các địa phơng ruộng sản xuất lại biến thành ruộng thí nghiệm của các coong ty, trung tâm khuyến nông. Và cũng không ít nông dân thà sử dụng các giống do
mình sản suất còn hơn là mất tiền đi mua các giống của các công ty hay trung tâm khuyến nông mà chất lợng gạo sản xuất ra không cao .
Việc quản lý chất lợng giống không nghiêm ngặt dẫn đến nông dân sử dụng giống có chất lợng kém vào sản xuất . Nh vậy việc gạo sản xuất ra có chất lợng không cao, có hàm lợng protein thấp không đáp ứng đợc những yêu cầu của các thị trờng đòi hỏi gạo có hàm lợng đạm cao là dễ hiểu . Do đó là có thể nói nguyên nhân sâu xa của chất lợng gạo Việt nam hiện nay là do khâu quản lý giống kém .
b. Hệ thống các văn bản quản lý :
Những năm gần đây, nhận thức đợc vai trò to lớn của công tác quản lý chất lợng, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản để tăng cờng công tác quản lý, nâng cao chất lợng hàng gáo của Việt nam. Quản lý chất lợng giống đã ban hành :
- Nghị định 86/CP ban hành ngày 8 tháng 12 năm 1995 của Chính phủ : “ Phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá “.
- Nghị định 07/CP ban hành ngày 5 tháng 2 năm 1996 của Chính phủ về “ Quản lý giống cây trồng “ .
- Quyết định 7/1998/QĐ-BNN-KHCN ban hành ngày 15 tháng 5 năm 1998 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về “ Quy chế quản lý chất lợng sản phẩm và hàng hoá “.
- Thông t liên bộ 1537/KCM-BNN&PTNT ban hành ngày 15 tháng 7 năm 1996 của Bộ khoa học cộng nghệ môi trờng và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về “ Hớng dẫn thực hiện Nghị định 86/CP vào ngày 8 thnág 12 năm 1995 của Chính phủ .
- Thông t 02 NN-KNKL/TT ban hành ngày 01 tháng 3 năm 1997 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về hớng dẫn thi hành Nghị định 07/CP vào ngày 5 tháng 2 năm 1996 của Chính phủ .
- Ngoài các văn bản trên, Nhà nớc đã ban hành 3 tiêu chuẩn Việt nam về quản lý chất lợng giống và các tiêu chuẩn ngành có những 26 tiêu chuẩn . Tuy nhiên hiệu quả áp dụng các văn bản và tiêu chuẩn này vào quản lý chất lợng giống mà cụ thể là giống lúa cha cao . Một trong những nguyên nhân là việc áp dụng một cách tuỳ tiện hoặc làm sai, lệch lạc các văn bản và tiêu chuẩn đó. Mặt khác việc xử phạt vi phạm lại mang tính chất hành chính nên các sai phạm trong công tác quản lý chất lợng vẫn tiếp tục xảy ra .
c. Thanh tra :
Trong tình trạng nh hiện nay thì công tác thanh tra là cần thiết . Nó góp phần quan trọng giúp cho quản lý chất lợng giống đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên điều đáng tiếc là hiện nay chúng ta lại cha có hệ thống thanh tra về giống cây trồng . Công tác quản lý chất lợng giống của chúng ta giống nh trong tình trạng không có tay lại không có cả mắt rất khó khăn trong việc xác định phơng hớng .
d. Kiểm định, kiểm nghiệm :
Chúng ta biết rằng hệ thống quản lý chất lợng giống của Việt nam cha đợc hoàn thiện . Hiện tại, Bộ cha hình thành một mạng lới các phòng kiểm định, kiểm nghiệm giống từ Trung ơng đến địa phơng. Hiện nay mới có 3 phòng kiểm nghiệm giống của Trung tâm khảo, kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ơng đóng tại Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và Quảng ngãi. Ba phòng này đợc tài trợ của các dự án nên trang thiết bị tơng đối hiện đại. Trong đó phòng kiểm nghiệm đóng tại Hà nội đã đợc công nhận phòng kiểm nghiệm quốc gia : VILAS. Hai phòng còn lại đang làm thủ tục để đợc công nhận phòng kiểm nghiệm cấp ngành .
Ngoài ra Bộ đã công nhận 2 phòng kiểm nghiệm giống cây trồng của công ty giống cây trồng miền Nam và công ty giống cây trồng Trung ơng đạt tiêu chuẩn phòng thử nghiệm cấp ngành. Bên cạnh đó, các công ty giống cây trồng hoặc trung tâm giống cây trồng của địa phơng đều có bộ phận KCS có thể tự
kiểm tra, đánh giá chất lợng giống của đơn vị trớc khi đa vào sản xuất . Tuy nhiên nh đã nói ở mục a phần 2.1 kết quả kiểm tra của các bộ phận KCS của các công ty này khó có thể đảm bảo tính khách quan do muốn nhanh chóng đa giống vào sản xuất. Thêm vào đó các trang thiết bị, máy móc kỹ thuật lại không thờng xuyên đợc đầu t đổi mới nh các phòng kiểm định Trung ơng . Đây chính là hạn chế kỹ thuật của các ban KCS của công ty giống cây trồng .
e. Chính sách đối với giống :
Hiện nay Nhà nớc cha có chính sách cụ thể cho công tác bảo đảm chất l- ợng giống. Nhng trong chơng trình Quốc gia và chơng trình khuyến nông hàng năm có một phần kinh phí hỗ trợ năng lợng và cơ sở vật chất cho các công ty sản xuất giống gốc, giống lúa lai. ở một số địa phơng có trợ giá giống cho sản xuất. Trên cơ sở đó các địa phơng quản lý đợc chất lợng giống đa vào sản xuất. Đối với giống nhập khẩu bằng con đờng chính ngạch Nhà nớc cũng không thu thuế để trợ giá giống cho sản xuất .
2.2. Hiện trạng về quản lý chất lợng gạo xuất khẩu : a. Hệ thống quản lý chất l ợng hiện hành :
Tuy gạo là một trong ba mặt hàng xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu trung bình khoảng 10% nhng mặt hàng gạo vẫn cha có hệ thống quản lý chất lợng cha tốt thậm chí có thể nói là yếu kém .
Việc quản lý chất lợng sản phẩm này trong những năm qua là do các cơ quan giám định của Việt nam thực hiện . Cụ thể là ViNacontrol chịu trách nhiệm giám định khoảng 0,7 triệu tấn gạo xuất khẩu . Ngoài ra còn một số các Trung tâm kiểm tra chất lợng và tiêu chuẩn hoá thuộc Viện công nghệ sau thu hoạch cũng đảm nhiệm giám định. Mà các cơ quan này thực chất là các đơn vị dịch vụ hình thành cùng với sự phát triển của ngoại thơng thế giới, các hợp đồng ngoại thơng đều sử dụng dịch vụ giám định trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa các bên. Điều cần nói ở đây là cơ quan giám định gạo chủ yếu là Vinacontrol,
mà cơ quan này cung cấp các dịch vụ giám định không chỉ giới hạn trong lĩnh vực gạo hay nông sản. Vinacontrol tiến hành giám định hầu nh tất cả các lĩnh vực khi có sự yêu cầu của các bên đơng sự của hợp đồng. Do vậy có thể nói Vinacontrol là cơ quan giám định chuyên nghiệp và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giám định . Tuy nhiên ta có thể thấy Vinacontrol không phải giám định chuyên về gạo xuất khẩu. Do vậy Vinacontrol không thể nào thấu hiểu hết tất cả các yếu tố cấu thành chất lợng, các thông số , chỉ tiêu về chất lợng gạo nên trong quá trình giám định không thể tránh khỏi những sai sót. Mặt khác tiêu chuẩn sử dụng trong quá trình giám định là do phía khách hàng yêu cầu nên thờng theo tiêu chuẩn gạo Thái lan hay Mĩ và nói chung là không sử dụng tiêu chuẩn Việt nam . Đành rằng tiêu chuẩn của Thái lan và mĩ có yêu cầu rất khắt khe với gạo xuất khẩu nên nếu giám định theo tiêu chuẩn này thì chất lợng gạo xuất khẩu sẽ cao. Nhng là tiêu chuẩn nớc ngoài sẽ có điểm không phù hợp với điều kiện sản xuất cũng nh trình độ sản xuất Việt nam. Nên sử dụng tiêu chuẩn của nớc ngoài cha hẳn là tốt. Mặt khác các tiêu chuẩn nớc ngoài để hiểu đợc không phải chỉ cần có trình độ ngoại ngữ mà còn phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực gạo. Mà điều này thì các Trung tâm kiểm tra chất lợng nông sản có thể đáp ứng đợc. Mặc dù vậy các trung tâm này lại không chuyên về lĩnh vực giám định chất lợng gạo xuất khẩu, kinh nghiệm lại ít nên số lợng giám định không lớn .
b.Hệ thống văn bản pháp quy ban hành đến 30/7/2000 liên quan đến quản lý chất l ợng gạo xuất khẩu .
b.1. Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà n ớc và Chính phủ ban hành đến 30/7/2000.
- Nghị định 23/HĐBT về Điều lệ vệ sinh ban hành ngày 24/1/1991. - Pháp lệnh “ Chất lợng hàng hoá “ số 041/CTN ngày 4/1/2000
- Pháp lệnh “ Bảo vệ và kiểm dịch thực vật “ công bố ngày 5/3/1993 và Nghị định 92/CP về Điều lệ bảo vệ và kiểm dịch thực vật ban hành ngày 27/11/1993.
- Nghị định số 86/CP – 8/12/1995 của Chính phủ về Quy định phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá.
- Chỉ thị số 08/1999/CT-Ttg ngày 15 tháng 4 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng công tác bảo đảm chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm .
b.2. Các văn bản quản lý của các Bộ, ngành liên quan đã ban hành :
- Quyết định số 4196/1999/BYT ngày 29/12/1999 về việc ban hành quy định về chất lợng nông sản .
- Quyết định số 05/TCĐ - QĐ ngày 4 tháng 11 năm 1997 của Tổng cục tr- ởng tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng về việc ban hành hớng dẫn chung về những nội dung cơ bản của điều kiện thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng cho các vùng sản xuất nông sản .
- Quyết định số 1010/2000 BIT ngày 30/3/2000 của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành danh mục hàng hoá, thực phẩm đăng lý chất lợng .
- Thông t số 560/TT-KCM ngày 21/3/1996 hớng dẫn thi hành nghị định số 86/CP ngày 8/12/1995 của Chính phủ quy định phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá .
- Quyết định số 2576/QĐ-TĐC ngày 28/10/1996 của Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ và môi trờng ban hành quy định về việc đăng ký chất lợng .
b.3. Văn bản quản lý chất l ợng của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành :
- Quyết định số 72/BNN-KHCN của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về quy chế quản lý chất lợng hành hoá .
- Chỉ thị số 168/CT/BNN-KHCN ngày 21/12/1999 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc tăng cờng quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm .
c. Các tiêu chuẩn về gạo đã đ ợc ban hành đến 30/7/2000:
Cùng với các quy chế, văn bản quản lý chất lợng nêu trên đối với gạo xuất khẩu còn có các tiêu chuẩn để gạo sản xuất ra có chất lợng cao và đủ khả năng
xuất khẩu. Hiện nay có 12 tiêu chuẩn về thóc, gạo trong đó có 9 tiêu chuẩn Việt nam, 3 tiêu chuẩn ngành. Cụ thể :
Bảng 6 : Bảng thống kê các tiêu chuẩn thóc, gạo hiện hành :
STT Thóc gạo Mã số
1 Quy phạm bảo quản lơng thực 10TCN 153-91
2 Gạo. Phơng pháp thử TCVN 1643 - 1992
3 Gạo. Yêu cầu vệ sinh TCVN 4733 - 1989
4 Gạo. Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 5643 - 1992
5 Gạo. Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5644 - 1992
6 Gạo Phơng pháp xác định mức xát TCVN 5645 - 1992 7 Gạo. bao gói, ghi nhăn, bảo quản và vận chuyển TCVN 5646 - 1992 8 Gạo Phơng pháp xác định nhiệt độ hoá hồ qua độ
phân huỷ kiềm.
TCVN 5715 - 1993
9 Gạo. Phơng pháp xác định hàm lợng amyloza TCVN 5716 - 1993
10 Thóc 10TCN 136 - 1990
11 Gạo. Phơng pháp xác định độ bền gen 10TCN 424 - 2000 12 Gạo . Phơng pháp xác định tỷ lệ trắng trong,
trắng bạc và độ trắng bạc
Nhìn chung hệ thống tiêu chuẩn chất lợng gạo cho tới nay đã tơng đối hoàn chỉnh. Trong những năm gần đây, chủ trơng theo xu hớng hội nhập, hệ thống tiêu chuẩn của nớc ta đợc xây dựng trên cơ sở phù hợp với tiêu chuẩn của thế giới và khu vực . Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nh vậy vừa đảm bảo gạo sản xuất ra có chất lợng cao phù hợp với các tiêu chuẩn chất lợng an toàn, vệ sinh của Việt nam vừa có thể dễ dàng xâm nhập vào thị trờng các nớc. Tuy nhiên, đối với các tiêu chuẩn gạo nói riêng cha đợc quan tâm nhiều đến việc soát
xét, sửa đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn thế giới và khu vực. Chính vì lẽ đó mà các tiêu chuẩn Việt nam nhiều điểm đã trở nên lỗi thời, lạc hậu. Những thiếu sót trong quản lý chất lợng hay trong việc tiến hành sản xuất...trong một thời gian dài đã bộc lộ rõ yếu điểm gây ảnh hởng lớn đến chất lợng gạo vẫn không đợc sửa đổi bổ sung . Có những tiêu chuẩn nh TCVN 4733 – 1989 về “ Gạo. Yêu cầu vệ sinh “ đợc xây dựng từ năm 1989 hiện không còn phù hợp với yêu cầu an toàn và