Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ.

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 68 - 73)

II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo:

2. Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ.

Để nâng cao chất lợng gạo một trong những biện pháp quan trọng là đa ra các giải pháp để nâng cao kỹ thuật và công nghệ. Bởi nh chúng ta đã biết do có trình đọ kỹ thuật và công nghệ thấp kém đã ảnh hởng rất lớn chất lợng gạo đặc biệt là chất lơng gạo xuất khẩu. Do đó chúng ta nên:

- Đầu t vào nghiên cứu các thiết bị máy móc kỹ thuật thích ứng để làm khô lúa, nhất là làm khô lúa hè thu ở phía Nam vì nơi này thờng có lũ vào dịp thu hoạch lúa hè thu. Bên cạnh việc nghiên cứu thì đối với việc nhập khẩu máy móc thiết bị cần phải tuyển chọn những maý móc thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Sử dụng các công nghệ thiết bị tiên tiến, thích ứng với điều kiện Việt Nam để đa dạng hoá các mặt hàng gạo phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh để xuất khẩu.

- Đổi mới công nghệ và thiết bị bảo quản, chế biến để một mặt nâng cao giá trị của gạo mặt khác tạo điều kiện mở rộng diện tích trồng lúa, tăng sản lợng phục vụ nhu cầu xuất khẩu.

áp dụng các biện pháp hữu hiệu ở giai đoạn trớc thu hoạch nh xây dựng vùng nguyên liệu tức là vùng chuyên sản xuất giống và áp dụng kỹ thuật tiên tiến để có khối lợng nguyên liệu lớn, có chất lợng cao và đồng đều, các biện pháp ở khâu sơ chế trớc bảo quản để có chất lợng gạo cao, giảm đáng kể tổn thất. Kết hợp nghiên cứu trong nớc và nhập công nghệ thiết bị mới hiện đai thay thế thiết bị công nghệ cũ lạc hậu, mở rộng quy mô cho các doanh nghiệp, khu công nghiệp lớn để chế biến, bảo quản nông sản nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nớc và đặc biệt là cho xuất khẩu.

Cụ thể chúng ta cần đa ra các giải pháp kỹ thuật, công nghệ cho các khâu sau để góp phần nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu:

2.1 áp dụng kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến cho khâu chọn giống:

Hiện nay Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đang lu giữ một ngân hàng gen về lúa gồm trên 6000 mẫu giống lúa địa phơng và trên 500 mẫu giống lúa nhập nội (Số liệu: Báo cáo của viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam)

12/1999 Ngoài ra các viện nghiên cứu khác về lúa cũng lu giữ một số lớn mẫu giống. Những mẫu giống này là t liệu quý phục vụ cho việc lai tạo, chọn lọc các giống mới, trong đó có những giống có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Muốn vậy chúng ta cần:

- Nhập nội ngay các giống lúa có năng suất cao, chất lợng cao của thế giới nh các giống lúa của Thái Lan, Nhật Bản, ấn Độ... để thử nghiệm và bổ sung vào

nguồn gen của nớc ta. Những giống thích ứng đợc thì cho nhân nhanh đa vào vùng lúa xuất khẩu.

- Chủ động chọ lọc giống mới từ trong nớc bằng cách kết hợp chặt chẽ các phơng pháp truyền thống nh lai, đột biến với các công nghệ sinh học: nuôi cấy mô, nuôi cấy bao phấn, cứu phôi, dung hợp tế bào trần, chuyển gen... để tăng năng suất cho các giống cổ truyền hoặc cải thiện chất lợng giống đã có năng suất cao để đạt chất lợng xuất khẩu.

- Chọn lọc, nhân thuần một số giống đặc sản truyền thống để xuất khẩu cho các thị trờng có nhu cầu về gạo thơm (ấn Độ, Pakistan có Basmati, Thái Lan có Khaodakmali, Việt Nam nên nhân rộng tám thơm...). Hiện nay các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu chọn các giống hạt gạo trắng, dài nh tiêu chuẩn xuất khẩu. Mặt khác để đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu đã tiến hành nghiên cứu chọn lọc các giống lúa thơm nhập nội và các giống đặc sản của địa phơng. Và phơng pháp đang chứng tỏ hiệu quả khá rõ trên các đồng ruộng thuộc vùng lúa xuất khẩu của đồng bằng sông Cửu Long. ở các tỉnh phía Bắc thuộc đồng bằng sông Hồng cùng với việc nghiên cứu lai tạo chọn lọc các giống lúa gạo dài, cần coi trọng việc chọn lọc các giống đặc sản địa phơng (gạo tám) và các giống Joponica hiện đang đợc thử nghiệm và rất có triển vọng.

2.2 Sử dụng máy móc kỹ thuật hiện đại cho khâu thu hoạch và sơ chế:

a Thu hoạch:

Tình trạng thu hoạch và gặt hái bằng phơng pháp thủ công đã gây ra không ít tổn thất. Chính vì vậy cần phải thay thế phơng pháp thủ công bằng các phơng pháp hiện đại.

- Đa các máy móc nh gặt, máy tuốt vào sử dụng. Hiện nay do giá các máy này quá cao nên nhiều hộ nông dân không đủ tiền mua. Do vậy nên chú trọng nghiên cứu chế tạo các máy gặt loại nhỏ với giá hợp lý phục vụ cho đại đa số nông dân. Mặt khác các ruộng ở Việt Nam là các ruộng nhỏ không thích hợp với các máy lớn. Thêm vào đó, một diện tích không nhỏ lúa tại đồng bằng sông Cửu

Long thu hoạch bằng máy gặt chỉ hoạt động trong vụ đông xuân tức là mùa khô. Cần có máy móc thích ứng với điều kiện khí hậu và đặc điểm canh tác của Việt Nam.

b. Sấy:

Làm khô thóc gạo để đảm bảo độ ẩm cho phép cho gạo xuất khẩu là một khâu rất quan trọng cần phải đợc sự quan tâm đúng mức. Các phơng pháp sấy thủ công, truyền thống không thể đáp ứng một cách tốt nhất các thông số về độ ẩm cho gạo xuất khẩu mà đôi khi lại làm cho gạo lây nhiễm một số mùi lạ khiến cho gạo xuất khẩu của ta có chất lợng không cao.

Với lý do đó chúng ta cần phải tập trung u tiên nghiên cứu thiết kế, chế tạo và phát triển các công cụ sấy hiện đại. Trong quá trình nghiên cứu này cần chú ý hai loại máy sấy:

- Loại nhỏ: phục vụ hộ gia đình và cụm gia đình. Loại máy này nên tận dụng các nhiên liệu sấy có sẵn ở địa phơng nh rơm rạ, trấu, than, củi...

- Loại quy mô vừa và lớn: khẩn trơng hoàn thiện để nhân nhanh những máy sấy thích ứng do Việt Nam chế tạo, thiết kế theo công nghệ tiên tiến. Đồng thời chú ý chọn lọc một số máy sấy lúa phù hợp với Việt Nam phục vụ cho nhu cầu sấy lúa giống và xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

Xây dựng các nhà máy sấy có quy mô lớn để có điều kiện áp dụng nhanh nhất và hiệu quả nhất các công nghệ tiên tiến của thế giới. Tăng cờng hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực ASEAN đặc biệt là Thái Lan để hỗ trợ về kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực sấy, làm khô.

c. Xay xát:

- Để nâng cao chất lợng và chống tổn thất lúa gạo trong công đoạn xay xát thì phải nhanh chóng tập trung cải tạo, nâng cấp các nhà máy xay xát đã có ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam. Đặc biệt là các máy xay xát loại

công suất 15 tấn/ ca cần bổ sung dây chuyền thiết bị tách tấm, đánh bóng ẩm, phân loại theo định lợng và phẩm cấp, phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Nghiên cứu cải tiến các máy hiện có của Việt Nam sản xuất loại 400- 500kg/giờ và các máy của Nhật kiểu Yanmar (có tại Quỳnh Phụ - Thái Bình) và máy NODA công suất 1 tấn/ giờ.

2.3 Đa các công nghệ tiên tiến vào quá trình bảo quản

Bảo quản tại kho là một công đoạn không thể thiếu trong khi chờ xuất khẩu. Nh chúng ta đã biết nhiều khi gạo có chất lợng tốt nhng do bảo quản không đúng cách, công nghệ, kỹ thuật sử dụng trong quá trình bảo quản lạc hậu đã dẫn tới chất lợng gạo xuất khẩu xấu đi thậm chí không thể xuất khẩu đợc. Do vậy muốn nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu thì không thể không có những biện pháp để đa công nghệ tiên tiến vào quá trình bảo quản.

- Giải pháp về kho:

+ Quy hoạch mạng lới kho dự trữ quốc gia đáp ứng yêu cầu an toàn lơng thựcquốc gia để tạo điều kiện tốt cho xuất khẩu.

+ Cải tạo, nâng cấp và trang bị thêm thiết bị cần thiết cho hệ thống kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh xuất khẩu hiện có đáp ứng yêu cầu các công nghệ bảo quản tiên tiến.

+ Cần thiết kế, xây dựng kho liên hợp hiện đại, cơ giới hoá có tích lợng 10000-15000 tấn đáp ứng yêu cầu công nghệ bảo quản hiện đại.

Thiết kế, chế tạo, phát triển một số mẫu kho, công cụ chứa có dung tích l- ợng từ 200kg đến 1000-2000kg cho khu vực nông thôn phía Bắc, từ 1000kg- 10000kg cho khu vực phía Nam phục vụ việc bảo quản cất trữ của các hộ nông dân. Các chính cấp quyền phải có các biện pháp để nhanh chóng thay thế các loại cót, bồ, bao đay, bao dứa bằng các dụng cụ, phơng tiện bảo quản mới để chống đợc các tổn thất do chuột, sâu hại, nấm mốc giúp nông dân giữ đợc thóc có chất lợng tốt phục vụ xuất khẩu.

+ Chọn lọc nhập thử nghiệm kho plastic bảo quản ngoài trời theo kiểu kho của israel.

- áp dụng công nghệ bảo quản gạo xát trắng, gạo lật trong khí CO2 hoặc khí nitơ kết hợp với bảo quản mát.

- áp dụng công nghệ bảo quản mát (ở nhiệt độ 15-16 độ C ) thóc gạo ở các kho dự trữ quốc gia hoặc kho dự trữ kinh doanh xuất khẩu.

- áp dụng chế phẩm vi sinh vật, các loại thuốc thảo mộc diệt côn trùng không gây độc cho ngời và gia súc, không nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc, gạo ở khu vực kho dự trữ quốc gia, kho dự trữ kinh doanh xuất khẩu nhất là kho của các hộ nông dân.

Một phần của tài liệu Hiện trạng chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu . (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w