III 1.1. Mục tiêu lâu dài về giống :
Giống là một trong những vật t quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp Để nâng cao chất lợng gạo trớc hết phải nâng cao chất lợng giống lúa . Vì vậy phải đề ra các mục tiêu lâu dài cho công tác tuyển chọn giống .
Trớc hết cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra chất lợng giống lúa khoảng từ 10 – 12 phòng thí nghiệm để đảm bảo kiểm soát đợc toàn bộ giống lúa .
Đây là mục tiêu mà Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt ra từ những năm 1995 nhng đến nay vẫn cha thực hiện đợc. Nguyên nhân chủ yếu là
thiếu vốn. Để xây dựng một phòng kiểm nghiệm với đầy đủ các trang thiết bị phải tốn ít nhất 10 triệu USD. Nh vậy là quá lớn đối với nền nông nghiệp của một nớc đang phát triển nh nớc ta . Vì vậy việc kêu gọi đầu t để hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng giống lúa là giải pháp tối u .
Cùng với việc xây dựng hệ thống kiểm tra chất lợng giống thì mục tiêu lâu dài là chúng ta phải tăng cờng đào tạo cán bộ kiểm định, kiểm nghiệm cho các phòng kiểm định, kiểm nghiệm đợc công nhân và cho các địa phơng .
Việc đào tạo cán bộ kiểm định cho các phòng kiểm định đặc biệt là cho các địa phơng là rất cần thiết . Vì hiện nay chúng ta có một đội ngũ quá mỏng những cán bộ kiểm định nhất là những cán bộ có tay nghề rất ít . Để thực hiện đ- ợc mục tiêu này đòi hỏi sự quan tâm không chỉ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn mà của tất cả các ngành các cấp .
1.2. Mục tiêu lâu dài của công tác sau thu hoạch để nâng cao chất lợng gạo :
Trớc thực tế là chất lợng gạo bị ảnh hởng rất lớn bởi công tác sau thu hoạch mà đặc biệt là chế biến và bảo quản thì mục tiêu lâu dài của công tác sau thu hoạch cùng với định hớng phát triển nông nghiệp của nớc ta là : Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, thực hiện đầu t chiều sâu, gắn quá trình đổi mới thiết bị chế biến với việc sắp xếp lại hệ thống cơ sở chế biến. Coi trọng đầu t trang thiết bị công nghệ cho khâu sau thu hoạch, chế biến lúa gạo .
Cụ thể là :
- Đa dạng hoá các sản phẩm từ thóc, gạo phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu
- Nâng cao giá trị mặt hàng gạo, tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt nam cụ thể là với Thái lan.
- Giảm tổn thất sau thu hoạch cả về số lợng và chất lợng . - Góp phần bảo quản đề nâng cao chất lợng gạo .
- Góp phần ổn định, phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân .
2. Mục tiêu trớc mắt (đến năm 2005) đối với gạo xuất khẩu :
2.1Mục tiêu đến 2005 về giống :
Củng cố 3 phòng thử nghiệm của Trung ơng đặt tại 3 miền : hiện tại chúng ta có 3 phòng thử nghiệm Trung ơng nhng cơ sở hạ tầng thấp kém không đảm bảo đợc tốt vai trò của một cơ quan thử nghiệm Trung ơng .
- Đồng thời chúng ta cũng cần công nhận thêm 2-3 phòng kiểm nghiệm cấp ngành về giống cho các địa phơng có điều kiện để tạo điều kiện giống lúa mới có thể cho năng suất cao và chất lợng tốt .
- Đào tạo cán bộ kiểm nghiệm cho các Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. Xây dựng mạng lới kiểm nghiệm cho các công ty giống .
- Xây dựng các tiêu chuẩn ngành (TCN) cho các giống lúa mới còn thiếu . - Tăng cờng hợp tác nghiên cứu giống cao sản mới với các nớc bạn : Asean, Nhật bản.
- Thúc đẩy xuất khẩu giống sang Lào, Campuchia...
2.2. Mục tiêu đến năm 2005 để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu :
Nghiên cứu và áp dụng công nghệ và thiết bị thích ứng với điều kiện Việt nam nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gạo, đa dạng hoá các sản phẩm về gạo góp phần thúc đẩy xuất khẩu .
Đào tạo, tập huấn và chuyển giao công nghệ, thiết bị cho nông dân giúp nông dân có hiểu biết và kỹ xảo để sản xuất có hiệu quả góp phần nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu .
Mở rộng quan hệ quốc tế để tiếp thu công nghệ và thiệt bị tiên tiến .
Định hớng phát triển ngành công nghệ sau thu hoạch để mặt hàng gạo Việt nam có cơ hội hoà nhập vơí thị trờng khu vực và thế giới .
ứng dụng các thành tựu khoa học tiến tiến nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch cho ngời nông dân, giúp nông dân giữ đợc chất lợng gạo đảm bảo cho xuất khẩu, tránh bị ép giá .
* Cụ thể là :
Lúa : lúa gạo đợc sấy khô, xay xát, đánh bóng, phân loại tốt tăng sản lợng và giá thành xuất khẩu. Tạo đợc chân dự trữ chờ xuất khẩu và thuân lợi cho việc điều tiết gạo nội địa .
Bảo quản : sử dụng các thiết bị tiên tiến để bảo quản gạo trong lúc chờ xuất khẩu để tránh giảm sút về chất lợng .
3. Yêu cầu của thị trờng đối với xuất khẩu gạo :
- Thông thờng những lô hàng gạo không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu nh gạo gãy nhiều, độ bóng không cao..thờng đợc bán tiêu dùng trong nớc.
- Không bị mốc, mọt.
- Không có các độc tố gây hại cho sức khoẻ ngời tiêu dùng với gạo xuất khẩu cần quan tâm các yêu cầu sau :
- Mặt hàng đẹp : cỡ hạt đồng đều, trắng, bóng, ít hạt gãy.
- Độ ẩm thấp dới 14% đo theo phơng pháp xác định trong tiêu chuẩn ISO 6673.
- Tuyệt đối không mốc, mọt .
- Không có d lợng thuốc trừ sâu, hàm lợng kim loại nặng trên mức giới hạn cho phép .
- Gạo phải có mùi thơm, không lẫn các mũi vị xấu nh mũi đất .
- Nhìn chung thị trờng thế giới thiên về mua bán gạo hạt dài, trừ thị trờng gạo của Nhật có mua bán gạo hạt tròn, nhng số lợng không lớn và rất kém về chất lợng .
Các tiêu chuẩn chính của hạt gạo xuất khẩu có giá trị cao nh sau : - Chiều dài hạt gạo : ± 7mm
- Chiều dài/ chiều rộng hạt gạo : ≥3 - Gạo trong, nấm bạc bụng : 0 - 1.