II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo:
3. Giải pháp đầu t:
Nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu tức là nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, ngoài các chính sách u đãi, bảo trợ của Nhà nớc, cần chú trọng đến giải pháp đầu t. Mặt khác để thực hiện tốt, có hiệu quả các giải pháp kỹ thuật, công nghệ nêu trên thì cần phải có nguồn đầu t. Trong những năm gần đây GDP tăng trởng bình quân khoảng 7%/năm nhờ đó từ năm1991 đã có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy vốn tích luỹ trong nớc vẫn không thể đảm bảo nhu cầu đầu t phát triển nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng vì vậy cần có vốn hỗ trợ ODA của các nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu thì số vốn đợc huy động từ những nguồn nói trên nên đầu t vào.
3.1. Đầu t nâng cao chất lợng giống lúa:
- Đầu t xây dựng hệ thống phòng kiểm định, kiểm nghiệm chất lợng giống lúa thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Trớc mắt đầu t vào các phòng đã đợc công nhận phòng thử nghiệm cấp ngành từ nay đến năm 2005. Theo dự tính của
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì kinh phí để nâng cấp các phòng thử nghiệm cấp ngành cũng không dới 2 tỷ đồng.
- Đầu t xây dựng hệ thống thông tin, t liệu từ trunh ơng đến địa phơng theo hệ thống các phòng kiểm nghiệm từ nay đến năm 2005. Cũng theo dự kiến của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì kinh phí sẽ vào khoảng 5 tỷ đồng.
3.2. Đầu t vào công tác quản lý chất lợng thơng phẩm thóc gạo:
- Đầu t đổi mới công nghệ và hệ thống quản lý chất lợng cho những cơ sở sản xuất, kinh doanh thóc gạo xuất khẩu. Nâng cấp hệ thống máy sấy gạo phục vụ cho xuất khẩu.
- Ban hành các nghị định điều kiện cho các cơ quan giám định chất lợng nông sản. Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm kiểm định chất lợng nông sản thực phẩm đợc công nhận cấp quốc gia và quốc tế.
- Thống nhất quản lý chỉ đạo các cơ quan giám định chất lợng nông sản. Không cho phép các nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam ký kết các hợp đồng mua bán theo tiêu chuẩn tuỳ tiện, đơn giản nh lâu nay vẫn thực hiện.
- Xây dựng hệ thống thông tin, t liêu, truyền tin để đem đến cho nhà xuất khẩu Việt Nam những thông tin cập nhật nhất về thị trờng gạo, thị hiếu của ngời tiêu dùng... phát huy vai trò của công tác xúc tiến thơng mại. Thờng xuyên cập nhật thông tin về chất lợng gạo từ khâu giống, vật t nông nghiệp, chế biến sản phẩm, đến các tiến bộ khoa học công nghệ đang đợc áp dụng.
3.3. Đầu t vào công tác sau thu hoạch:
- Đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ tiếp thị nh giao thông, kho tàng, bến bãi hiện đại, gắn sản xuất với chế biến để giảm bớt chi phí và thất thoát trong vận chuyển, đảm bảo tiến độ xuất khẩu , chất lợng hàng hoá xuất khẩu. Coi trọng việc mở rộng thị trờng sang các nớc bạn đặc biệt là các nớc trong khối ASEAN, Nhật...
- Đầu t xây dựng mới và nâng cao năng lực hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lợng gạo, tập trung vào các chỉ tiêu an toàn vệ sinh để thoả mãn những khách hàng khó tính nh Nhật Bản.
- Nhanh chóng xây dựng các phòng kiểm tra chất lợng nông sản hiện đại đủ năng lực phân tích các chỉ tiêu về thành phần dinh dỡng, chất phụ gia, chất kích thích, độc tố, thóc gạo chuyển gen. Có nh vậy trong thời gian tới sản phẩm gạo của Việt Nam mới có chất lợng và giá trị cao, có cơ hội hoà nhập vào thị tr- ờng khu vực và thế giới , nhất là mới có thể cạnh tranh đợc với gạo của Thái Lan.
- Đầu t nâng cấp các khâu bảo quản, chế biến, vận chuyển...
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế, sử dụng hiệu quả vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài, tiến tới xây dựng và mở rộng thị phần mặt hàng gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài.
3.4. Một số biện pháp đầu t khác:
- Đầu t giống mới cho các hộ nông dân. Hớng dẫn họ các khâu các bớc để cho lúa sinh trởng tốt đem lại chất lợng cao.
- Đầu t quy hoạch những vùng chuyên trồng lúa phục vụ cho xuất khẩu. Các vùng này phải đợc hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và đợc bao tiêu sản phẩm.
- Đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhất là các nhân viên kỹ thuật, cán bộ kiểm định, giám định chất lợng.