0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đặc điờ̉m vờ̀ lao đụ̣ng trong cụng ty

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÈ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN (Trang 42 -54 )

- Phòng Tụ̉ chức lao đụ̣ng

2.3.4. Đặc điờ̉m vờ̀ lao đụ̣ng trong cụng ty

2.3.4.1. Đặc điờ̉m vờ̀ tính chṍt lao đụ̣ng:

Bảng 2.3: Tớnh chất lao động tại cụng ty Xi măng Bỉm Sơn

(Nguồn :Phũng tổ chức lao động) Biểu đồ 2.1: Tớnh chất lao động Sụ́ TT Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) 1 Tụ̉ng lao đụ̣ng 2430 100 2337 100 2275 100 2 Lao đụ̣ng gián tiờ́p 530 21,81 480 20,54 440 19,34 3 Lao đụ̣ng trực tiờ́p 1900 78,19 1857 79,46 1835 80,66

Nhìn bảng sụ́ liợ̀u trờn ta thṍy, sụ́ lượng lao đụ̣ng của cụng ty cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn là tương đụ́i lớn do quy mụ sản xuṍt của Cụng ty lớn. Năm 2008, sụ́ lượng lao đụ̣ng là lớn nhṍt 2430 lao đụ̣ng, chiờ́m tỷ lợ̀ lớn nhṍt so với năm 2009, 2010. Sụ́ lượng lao đụ̣ng trong cụng ty thay đụ̉i liờn tục theo từng năm, và có xu hướng giảm, với tụ́c đụ̣ mạnh dõ̀n qua mụ̃i năm. Sụ́ lượng lao đụ̣ng trực tiờ́p của cụng ty chiờ́m hơn 3 đờ́n 4 lõ̀n lao đụ̣ng gián tiờ́p do nghành nghờ̀ sản xuṍt kinh doanh là nghành sản xuṍt đo đó đòi hỏi sụ́ lượng lao đụ̣ng trực tiờ́p phải lớn hơn nhiờ̀u so với lao đụ̣ng gián tiờ́p. Sụ́ lượng lao đụ̣ng gián tiờ́p giảm dõ̀n qua các năm, năm 2008 là 530 người, năm 2009 là 480 người và năm 2010 là 440 người, đõy là tín hiợ̀u tụ́t, phõ̀n nào cho thṍy được trình đụ̣ quản lý và tụ̉ chức lao đụ̣ng của cụng ty ngày càng tinh gọn, hợp lý, hiợ̀u quả hơn.

Quy mụ lao đụ̣ng của cụng ty lớn dự bỏo cầu về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là lớn, do đó ảnh hưởng rṍt lớn tới hoạt đụ̣ng đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực. Khụng chỉ đào tạo cụng nhõn kỹ thuọ̃t trực tiờ́p sản xuṍt mà còn phải chú trọng đào tạo nõng cao thờm trình đụ̣, kiờ́n thức, kỹ năng của lao đụ̣ng gián tiờ́p.

2.3.4.2. Đặc điờ̉m lao đụ̣ng theo giới tính:

Sụ́ TT 2008 2009 2010 Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) Sụ́ lượng Tỷ lợ̀ (%) 1 Tụ̉ng lao đụ̣ng 2430 100 2337 100 2275 100 2 Lao đụ̣ng nữ 450 18,52 415 17,76 379 16,66 3 Lao đụ̣ng nam 1980 81,48 1922 82,24 1896 83,34 (Nguồn: Phũng tổ chức lao động)

Biểu đồ 2.2: Đặc điểm lao động theo giới tớnh

Nhìn bảng sụ́ liợ̀u trờn ta thṍy, sụ́ lượng lao đụ̣ng nam trong cụng ty chiờ́m tỉ trọng lớn trong tụ̉ng sụ́ lao đụ̣ng, khoảng 81,48% năm 2008, năm 2009 là 82,24% và năm 2010 là 83,34%, do ảnh hưởng tính chṍt nghành nghờ̀ cụng viợ̀c, đõy là cụng ty sản xuṍt xi măng, cụng viợ̀c mang tính nặng nhọc, đòi hỏi thờ̉ lực dẻo dai bờ̀n bỉ, nờn sụ́ lượng lao đụ̣ng nam chiờ́m tỷ lợ̀ lớn là khá hợp lý.

2.3.4.3. Cơ cṍu lao đụ̣ng theo trình đụ̣ học vṍn và chuyờn mụn kỹ thuọ̃t

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Trờn ĐH 15 0,62 20 0,86 25 1,10 ĐH &CĐ 1233 50,74 1302 55,71 1380 60,66 THCN 767 31,56 650 27,81 630 27,69 LĐPT 415 17,08 365 15,62 240 10,55 Tụ̉ng 2430 100 2337 100 2275 100 (Nguồn: Phũng tổ chức lao động)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ và chuyờn mụn năm 2010

Thụng qua bảng trờn, ta thṍy, trình đụ̣ của cán bụ̣ cụng nhõn viờn trong cụng ty Cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn là khá cao. Tỷ lợ̀ lao đụ̣ng có trình đụ̣ Đại học và cao đẳng chiờ́m tỷ lợ̀ cao nhṍt và ngày càng tăng trong tụ̉ng sụ́ lao đụ̣ng của cụng ty. Sụ́ người có trình đụ̣ Đại học và cao đẳng năm 2008 là 1233 người, chiờ́m 50,74% tụ̉ng sụ́ lao đụ̣ng, năm 2009, con sụ́ này là 1302 người, chiờ́m tỷ lợ̀ 55,71% và năm 2010 là 1380 người, chiờ́m tỷ lợ̀ 60,66%. Sụ́ cụng nhõn kỹ thuọ̃t có trình đụ̣ trung cṍp cũng tăng dõ̀n qua các năm. Năm 2008 là 767 người, chiờ́m tỷ lợ̀ 31,56%, năm 2009 là 650 người, chiờ́m tỷ lợ̀ 27,81% và năm 2010 là 630 người, chiờ́m tỷ lợ̀ 27,69%. Sụ́ lao đụ̣ng phụ̉ thụng trong cụng ty ngày càng giảm, năm 2008 là 415 người tương đương 17,08% thì năm 2009 đã giảm chỉ còn 365 người tương đương 15,62% và năm 2010

thì con sụ́ này là 240 người tương đương 10,55%. Trong cụng ty, sụ́ người có trình đụ̣ trờn Đại học chủ yờ́u là cán bụ̣ quản lý và đa phõ̀n là cán bụ̣ quản lý cṍp cao. Tuy nhiờn sụ́ lượng có trình đụ̣ trờn Đại học là quá nhỏ so với tụ̉ng sụ́ lao đụ̣ng trong cụng ty, năm 2008 là 15 người, tương đương 0,62%, năm 2009 là 20 người tương đương 0,86% và năm 2010 là 25 người tương đương 1,1%. Tuy lượng thay đụ̉i chưa rõ rợ̀t nhưng qua đó cũng có thờ̉ thṍy, Cụng ty ngày càng chú trọng hơn tới viợ̀c nõng cao trình đụ̣ chuyờn mụn của cán bụ̣ cụng nhõn viờn trong Cụng ty, và tỷ lợ̀ lao đụ̣ng có trình đụ̣ ngày càng tăng cho thṍy hoạt đụ̣ng đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực của cụng ty đã mang lại hiợ̀u quả.

2.3.4.4. Cơ cṍu lao đụ̣ng theo tuụ̉i:

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo tuổi

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Sụ́ lượng Tỷ trọng (%) Tụ̉ng sụ́ lao đụ̣ng 2430 100 2337 100 2275 100 Dưới 30 tuụ̉i 302 12,43 325 13,91 301 13,23 Từ 31 - 35 239 9,84 320 13,69 175 7,69 Từ 36 - 40 517 21,28 553 23,66 570 25,05 Từ 41 - 45 526 21,65 710 30,38 620 27,25 Từ 46 - 50 447 18,40 355 15,19 350 15,38 Từ 51 - 55 210 8,64 220 9,41 231 10,15 Trờn 55 189 7,78 147 6,29 30 1,32 (Nguồn: Phũng tổ chức lao động)

Theo bảng sụ́ liợ̀u ta thṍy, lực lượng lao đụ̣ng của Cụng ty chủ yờ́u là ở đụ̣ tuụ̉i từ 41 đờ́n 45, ở đụ̣ tuụ̉i này, khả năng tiờ́p cọ̃n thụng tin và tiờ́p thu, thích nghi với cụng nghợ̀ mới bị hạn chờ́, tuy nhiờn họ lại có kinh nghiợ̀m hơn so với lao đụ̣ng trẻ. Đụ̣ tuụ̉i trung bình của Cụng ty năm 2008 là 45,1 tuụ̉i, năm 2009 là 43,03 tuụ̉i và năm 2010 là 41,65 tuụ̉i. Đụ̣ tuụ̉i trung bình của Cụng ty khá cao so với mụ̣t doanh nghiợ̀p hoạt đụ̣ng trong lĩnh vực cụng nghiợ̀p nặng. Tuy nhiờn con sụ́ trờn cho thṍy, đụ̣i ngũ lao đụ̣ng đang phõ̀n nào được trẻ hóa qua từng năm. Với đụ̣ tuụ̉i trung bình toàn cụng ty như vọ̃y cho thṍy đụ̣i ngũ lao đụ̣ng có kinh nghiợ̀m, thích nghi với mụi trường lao đụ̣ng và có khả năng tăng năng suṍt lao đụ̣ng cao. Tuy nhiờn, nờ́u xét vờ̀ lõu dài thì người lao đụ̣ng có đụ̣ tuụ̉i cao có những hạn chờ́ do khả năng lao đụ̣ng bị ảnh hưởng bởi tuụ̉i tác. Vì vọ̃y, cụng ty cõ̀n chú trọng đào tạo các lao đụ̣ng trẻ đờ̉ nõng cao trình đụ̣, tay nghờ̀, đáp ứng yờu cõ̀u cụng viợ̀c.

2.4.Các yờ́u tụ́ ảnh hưởng đờ́n đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực

2.4.1.Các yờ́u tụ́ thuụ̣c mụi trường bờn ngoài tụ̉ chức

Như đã trình bày ở trờn, các yờ́u tụ́ thuụ̣c mụi trường bờn ngoài tụ̉ chức tác đụ̣ng đờ́n đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực là sựu tiờ́n bụ̣ của khoa học cụng nghợ̀, sự cạnh tranh giữa các tụ̉ chức, nhõn tụ́ chính trị pháp luọ̃t.

Đụ́i với cụng ty Cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn cũng vọ̃y, các yờ́u tụ́ này đờ̀u có ảnh hưởng tới đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực của Cụng ty. Với sự phát triờ̉n mạnh mẽ của khoa học cụng nghợ̀ ngày này, Cụng ty cũng phải thay đụ̉i máy móc, dõy chuyờ̀n cụng nghợ̀ hiợ̀n đại đờ̉ tạo ra nhiờ̀u sản phõ̉m hơn, điờ̉n hình là viợ̀c xõy dựng và đưa dõy chuyờ̀n 3 với năng suṍt 2 triợ̀u tṍn/năm, cụng nghợ̀ hiợ̀n đại được áp

dụng ở những nước tiờn tiờ́n trờn thờ giới, do Nhọ̃t Bản xõy dựng. Và đờ̉ đáp ứng được sự thay đụ̉i đó, đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực trong Cụng ty cũng phải được chú trọng, quan tõm, đõ̉y mạnh hoạt đụ̣ng. Hoạt đụ̣ng này đã mang lại nhiờ̀u kờ́t quả đáng mừng cho Cụng ty như năng suṍt lao đụ̣ng tăng, lợi nhuọ̃n, dooanh thu đờ̀u gia tăng qua từng năm.

2.4.2.Các yờ́u tụ́ thuụ̣c mụi trường bờn trong cụng ty

Đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực của Cụng ty Cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn chịu ảnh hưởng của các yờ́u tụ́ như: quan điờ̉m của Giám đụ́c, đặc điờ̉m nghành nghờ̀, đặc điờ̉m nguụ̀n nhõn lưc, và các hoạt đụ̣ng nhõn sự khác trong Cụng ty.

Có thờ̉ nói rằng, Giám đụ́c cũng như các cán bụ̣ phụ trách đào tạo đờ̀u nhọ̃n thức rõ được vai trò, tõ̀m quan trọng của cụng tác đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực đụ́i với hoạt đụ̣ng sản xuṍt kinh doanh. Những năm gõ̀n đõy hoạt đụ̣ng đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực đã được Cụng ty chú trọng đõ̀u tư và lãnh đạo cụng ty luụn tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi cho hoạt đụ̣ng này, hoạt đụ̣ng này cũng đã mang lại kờ́t quả khả quan.

Do đặc điờ̉m là nghành sản xuṍt cụng nghiợ̀p nặng, cụng nghợ̀ phức tạp, đòi hỏi người lao đụ̣ng phải có trình đụ̣ chuyờn mụn, kỹ thuọ̃t tay nghờ̀ mới có thờ̉ hoàn thành được nhiợ̀m vụ, do đó, người lao đụ̣ng thường xuyờn được đào tạo mới, đào tạo nõng cao, thuyờn chuyờ̉n, luõn chuyờ̉n đờ̉ đáp ứng nhu cõ̀u cụng viợ̀c.

Tuy nhiờn, hoạt đụ̣ng phõn tích cụng viợ̀c ở cụng ty chưa được thực hiợ̀n hoàn thiờn, điờ̀u này gõy khó khăn cho viợ̀c xác định nhu cõ̀u và mục tiờu đào tạo.

Qua phõn tích trờn, ta thṍy hoạt đụ̣ng đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực của Cụng ty Cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn cũng chịu ảnh hưởng từ các yờ́u tụ́ bờn trong và bờn ngoài tụ̉ chức như các Cụng ty khác, tuy nhiờn Cụng ty luụn cụ́ gắng đờ̉ các yờ́u tụ́ đó có ảnh hưởng tích cực tới hoạt đụ̣ng đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực của mình.

2.5.1.Qui trình đào tạo và phát triờ̉n

Bước 1: Xác định nhu cõ̀u đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực

Căn cứ vào kờ́ hoạch, nhiợ̀m vụ được giao trong năm, các phòng ban, phõn xưởng sẽ xác định sụ́ lượng và yờu cõ̀u vờ̀ mặt chṍt lượng, kỹ năng, chuyờn mụn kỹ thuọ̃t cõ̀n thiờ́t đờ̉ thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ. Sau đó, tiờ́n hành so sánh giữa sụ́ lượng, chṍt lượng lao đụ̣ng hiợ̀n có và sụ́ lượng, chṍt lượng lao đụ̣ng cõ̀n có, từ đó xác định được nhu cõ̀u đào tạo tại phòng ban, phõn xưởng mình, ngoài ra người lao đụ̣ng có nhu cõ̀u muụ́n đi đào tạo có thờ̉ trình đơn xin phép được đi học. Vào tháng 10 hàng năm, các đơn vị có nhu cõ̀u đào tạo cho năm sau sẽ lọ̃p kờ́ hoạch và gửi vờ̀ phòng Tụ̉ chức lao đụ̣ng, phòng Tụ̉ chức lao đụ̣ng của Cụng ty sẽ tọ̃p hợp đơn của cán bụ̣ cụng nhõn viờn, nhu cõ̀u đào tạo của các phòng ban, phõn xưởng gửi lờn và căn cứ vào kờ́ hoạch đào tạo của Cụng ty trong tương lai, phòng tụ̉ chức sẽ cùng các đơn vị có liờn quan lựa chọn đụ́i tượng, lọ̃p kờ́ hoạch đào tạo cho toàn cụng ty, sau đó trình cho Hụ̣i đòng quản trị cụng ty phờ duyợ̀t.

Cụng ty luụn coi trọng cụng tác đào tạo và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực, các phương pháp đào tạo cụng ty đang thực hiợ̀n tương đụ́i phong phú, đõ̀y đủ. Tuy nhiờn cụng ty chưa có quy trình xác định nhu cõ̀u đào tạo mụ̣t cách có hợ̀ thụ́ng, rõ ràng, chuyờn nghiợ̀p.

Đờ̉ hoạt đụ̣ng xác định nhu cõ̀u đào tạo có căn cứ rõ ràng, hiợ̀u quả thì phải dựa vào kờ́t quả của hoạt đụ̣ng phõn tích cụng viợ̀c và đánh giá tình hình thực hiợ̀n cụng viợ̀c. Cho đờ́n nay, cụng tác phõn tích cụng viợ̀c của cụng ty võ̃n chưa được hoàn chỉnh, chính vì thờ́ gõy khó khăn cho viợ̀c xác định nhu cõ̀u đào tạo. Cụng ty chỉ có bản mụ tả cụng viợ̀c, chưa có bản yờu cõ̀u thực hiợ̀n cụng viợ̀c và bản tiờu chuõ̉n thực hiợ̀n cụng viợ̀c, hoạt đụ̣ng đánh giá chủ yờ́u do người quản lý trực tiờ́p nhọ̃n xét, và thụng qua bình bõ̀u trong cơ sở.

Bước 2: Xác định mục tiờu đào tạo

Trong quy trình đào tạo của Cụng ty khụng xõy dựng, mục tiờu được hiờ̉u chung chung, khụng mang tính cụ thờ̉. Vớ dụ như: nõng cao năng suất lao động, nõng cao khả năng sử dụng kỹ năng lao động, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ….Khụng được lượng húa thành cỏc con số cụ thể.

Viợ̀c lựa chọn đụ́i tượng đào tạo là rṍt quan trọng, đóng góp vai trò rṍt lớn, quyờ́t định sự thành cụng của khóa học, vì đõy chính là những người trực tiờ́p tham gia chương trình đào tạo và trực tiờ́p được tiờ́p thu những kiờ́n thức, kỹ năng được giảng dạy, nờ́u lựa chọn đúng đụ́i tượng thì khóa học mới diờ̃n ra liờn tục, thuọ̃n lợi và mang lại hiợ̀u quả. Cụng ty Cụ̉ phõ̀n xi măng Bỉm Sơn đã lựa chọn đụ́i tượng đào tạo như sau:

* Đào tạo kèm cặp nghờ̀ cho cụng nhõn

- Đụ́i tượng là cụng nhõn kỹ thuọ̃t được đào tạo kèm cặp kiờm nghờ̀ đờ̉ thực hiợ̀n cụng nhõn giỏi mụ̣t nghờ̀ và thành thạo nhiờ̀u nghờ̀ khác; tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi cho viợ̀c điờ̀u hành sản xuṍt, phù hợp với quy trình cụng nghợ̀ đụ̉i mới sản xuṍt, giải quyờ́t viợ̀c làm cho lao đụ̣ng dụi dư do sắp xờ́p lại lao đụ̣ng phù hợp với cụng nghợ̀ mới, hạn chờ́ tụ́i đa viợ̀c tuyờ̉n lao đụ̣ng.

Yờu cõ̀u là các cụng nhõn có năng lực, ý thức tụ̉ chức kỷ luọ̃t tụ́t, có trình đụ̣ đờ̉ tiờ́p thu khoa học kỹ thuọ̃t sản xuṍt tiờ́n tiờ́n. Có đủ sức khỏe đờ̉ làm viợ̀c tại cụng ty, tuụ̉i đời nhỏ hơn 53 tuụ̉i với nam và 48 tuụ̉i với nữ. Trong trường hợp đào tạo kèm cặp nghờ̀, sau khi tụ́t nghiợ̀p khóa học, nờ́u được bụ́ trí làm viợ̀c theo nghành nghờ̀ mới được kèm cặp, sau mụ̣t thời gian sẽ được đào tạo hoàn chỉnh đờ̉ cṍp bằng cụng nhõn kỹ thuọ̃t.

*Đào tạo hoàn chỉnh đờ̉ cṍp bằng cụng nhõn kỹ thuọ̃t

Đụ́i tượng là những cụng nhõn đã được cụng ty đào tạo dưới hình thức kèm cặp tại chụ̃ đờ̉ đáp ứng yờu cõ̀u sản xuṍt, sau mụ̣t thời gian rèn luyợ̀n cụng ty lựa chọn những cụng nhõn có đủ điờ̀u kiợ̀n, trình đụ̣ phát triờ̉n đưa vào diợ̀n đào tạo hoàn chỉnh đờ̉ cṍp bằng cụng nhõn kỹ thuọ̃t.

* Đào tạo thi nõng bọ̃c cho cụng nhõn kỹ thuọ̃t và lao đụ̣ng phụ̉ thụng

Yờu cõ̀u vờ̀ thời gian rèn luyợ̀n tay nghờ̀ (tính cả thời gian dự thi nõng bọ̃c) như sau: 3 năm với trường hợp 2/6 à 3/6; 4 năm với 3/6 à 4/6; 5 năm với 4/6 à các bọ̃c trờn. 4 năm với 2/5 à 3/5; 5 năm với 3/5 à các bọ̃c trờn. Đụ́i với thang lương lái xe (các loại) thời gian giữu bọ̃c là 5 năm.

Đụ́i tượng được đào tạo nõng bọ̃c phải đảm bảo các điờ̀u kiợ̀n sau:

+ Phải có trình đụ̣ lý thuyờt cơ bản, cơ sở, chuyờn mụn đáp ứng tiờu chuõ̉n cṍp bọ̃c kỹ thuọ̃t đờ̉ vọ̃n dụng tụ́t trong thực tờ́, giải quyờ́t cụng viợ̀c hàng ngày.

+ Hoàn thành tụ́t cụng viợ̀c ở bọ̃c thợ đang giữ và làm được 2/3 cụng viợ̀c của bọ̃c thợ trờn kờ̀ đó.

+ Trong 1 năm trước khi thi nõng bọ̃c, cụng nhõn đăng ký dự thi phải hoàn thành tụ́t các nhiợ̀m vụ được giao, khụng vi phạm kỷ luọ̃t, thành tích lao đụ̣ng phải đạt 12 tháng xṍp loại A hoặc ít nhṍt phải đạt 10 tháng loại A và 2 tháng loại B (do ụ́m).

+ Những năm còn lại trong thời gian giữ bọ̃c cũ, nờ́u cụng nhõn vi phạm kỷ luọ̃t thì thời gian mà quyờ́t định kỷ luọ̃t có hiợ̀u lực khụng được tính là thời gian xét dự thi nõng bọ̃c và phải được xóa ký luọ̃t trước khi có thụng báo kỳ thi năng bọ̃c.

+ Những cụng nhõn đạt danh hiợ̀u chiờ́n sỹ thi đua (xét tính từ thời điờ̉m 2 năm trở lại, khi có thụng báo thi), đạt thợ giỏi trong các kỳ thi thợ giỏi của Cụng ty hoặc cụng nhõn có sáng kiờn kỹ thuọ̃t có tụ̉ng giá trị làm lơi trờn 10 triợ̀u đụ̀ng/năm (có Quyờ́t định cụng nhọ̃n) thì được xét giảm mụ̣t năm giữ bọ̃c.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÈ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN (Trang 42 -54 )

×