Đối với lónh đạo cỏc đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 80 - 85)

- Vấn đề sử dụng õm nhạc

41 27.15 6 Thay đổi cơ cấu tổ chức của đài mỡnh đang cụng tỏc Tổ

3.2.3.2. Đối với lónh đạo cỏc đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh

Trước hết, cỏc đài nờn tiến hành việc tổ chức lấy ý kiến thớnh giả để sỏng tạo ra cỏc chuyờn mục, tiết mục mới, thiết thực với nhu cầu của thớnh giả. Một nguyờn tắc đặt lờn hàng đầu đối với người sản xuất chương trỡnh phỏt thanh là phải xỏc định chương trỡnh dành cho đối tượng nào? Từ đối tượng đú đũi hỏi người sản xuất phải cõn nhắc, lựa chọn bộ phận người nghe mà chương trỡnh tỏc động đến, dựa trờn sở thớch, nhu cầu, trỡnh độ… Bờn cạnh đú cần nắm cỏc thụng tin cú liờn quan đến thớnh giả, như: phương tiện nghe, bao nhiờu người nghe, độ tuổi, nơi sinh sống, làn súng thường tiếp cận, vấn đề họ quan tõm… Với mục đớch chương trỡnh sản xuất ra để phục vụ người nghe nờn phối hợp chặt chẽ với cỏc đài truyền thanh cơ sở để kịp thời nắm bắt thụng tin về thớnh giả.

Cần phải tăng kinh phớ cho chương trỡnh phỏt thanh. Khi kinh phớ đủ cõn đối để sản xuất chương trỡnh sẽ đủ khối lượng thụng tin cũng như nội dung cho chương trỡnh giải trớ, văn nghệ. Từ đú khắc phục tỡnh trạng phỏt lại, tỡnh trạng vay mượn, sao chộp từ băng đĩa nhạc hay từ thụng tin trờn cỏc trang bỏo điện tử.

Kết hợp phỏt thanh với cỏc ứng dụng đa phương tiện khỏc. Bởi xu hướng phỏt triển mạnh mẽ của cỏc phương tiện truyền thụng là kết hợp nhiều loại hỡnh với nhau. Theo TS. Đinh Thuý Hằng: "Đõy chớnh là sự hội tụ truyền thụng do thành quả của cụng nghệ thụng tin" [20, tr.153]. Do đú, việc mở thờm phỏt thanh trực tuyến là cần thiết nếu tớnh đến việc chuyển phỏt thanh theo phương thức hiện đại.

3.2.3.3.Đối với những người trực tiếp tham gia sản xuất cỏc chương trỡnh phỏt thanh

Chỳng ta cần thay đổi cỏch nghĩ và cỏch làm bỏo phỏt thanh. Trước hết là thay đổi cỏch nhỡn về phỏt thanh.

Nghệ sĩ ưu tỳ Vũ Hà (Đài TNVN) gọi dẫn chương trỡnh là"Người thổi hồn vào con chữ”. Là người phải "Đắm say mờ mói với nghề, luụn luụn tỡm tũi, sỏng tạo bản sắc cho

từng tớnh cỏch, làm hết lũng hết dạ vỡ thớnh giả thõn yờu, chắc chắn chỳng ta sẽ cú những người dẫn chương trỡnh danh tiếng..." [19, tr.27]. Khụng chỉ cú PTV, NDCT trực tiếp trỡnh bày tỏc phẩm phỏt thanh trước mỏy, mà tất cả những người đang làm việc trong cỏc khõu sản xuất, truyền dẫn, phỏt súng đều phải cú lũng yờu nghề, đắm say với nghề. Từ đú mới nhiệt tỡnh lao động, sỏng tạo ra những tỏc phẩm phỏt thanh hay, thiết thực và hấp dẫn cụng chỳng. Như cỏch núi của nhà bỏo Hữu Thọ: "Mắt sỏng, lũng trong, bỳt sắc", nhưng phải cộng với yờu nghề và giỏi nghề. Đú là những tố chất người làm bỏo núi chung, trong đú cú người làm cụng tỏc phỏt thanh cần phải rốn luyện.

KẾT LUẬN

Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế cỏc tỉnh ĐBSCL trong đú cú cỏc tỉnh BSH đó cú bước phỏt triển rừ rệt, đời sống người dõn khụng ngừng được nõng lờn. Nhưng hiện nay vẫn cũn bộ phận đụng đảo người dõn ở vựng sõu đời sống xó hội cũn thấp, do đú chiếc radio vẫn là sự lựa chọn thớch hợp. Mặt khỏc, việc cải tiến nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh phỏt thanh là tiếp tục khẳng định ưu thế của phỏt thanh đồng thời cũn gúp phần khắc phục nhược điểm của bỏo in và truyền hỡnh và ngược lại.

Luận văn "Nõng cao chất lượng chương trỡnh phỏt thanh cấp tỉnh Bắc sụng Hậu, đồng bằng sụng Cửu Long" đó khảo sỏt sỏu đài PT&TH cấp tỉnh thuộc khu vực BSH. Cụng việc khảo sỏt đó được thực hiện một cỏch toàn diện - từ quỏ trỡnh phỏt triển đến những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hỡnh thức, về qui trỡnh sản xuất, truyền dẫn phỏt súng chương trỡnh phỏt thanh v.v. Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, tỏc giả luận văn cũn tham khảo ý kiến một số thớnh giả và ý kiến của cỏc PV, BTV, KTV; đó thăm dũ ý kiến cụng chỳng phỏt thanh về chất lượng cỏc chương trỡnh phỏt thanh của cỏc đài tỉnh khu vực này.

Trờn cơ sở lý luận bỏo phỏt thanh và qua nghiờn cứu thực tiễn hoạt động sản xuất chương trỡnh phỏt thanh của sỏu đài PT&TH khu vực BSH, tỏc giả đó khỏi quỏt một số đặc điểm phỏt thanh đài tỉnh, đồng thời đó xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến nhưng ưu điểm và hạn chế của cỏc chương trỡnh cựng với cỏc yếu tố cú thể chi phối đến chất lượng chương trỡnh phỏt thanh cấp tỉnh khu vực BSH.

Qua luận văn, chỳng ta cú thể thấy rừ sự phỏt triển của cỏc đài tỉnh BSH ở cỏc mặt như: Chương trỡnh được cải tiến theo hướng đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thớnh giả, đầu tư trang thiết bị cải tiến qui trỡnh sản xuất chương trỡnh theo hướng phỏt thanh hiện đại… Thụng qua cỏc chương trỡnh cú ý nghĩa thiết thực, sỏt thực với đời sống xó hội, chương trỡnh phỏt thanh của một số đài tỉnh đó thực sự trở thành người bạn đồng hành của cụng chỳng ở khu vực này.

Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan dẫn đến những thành cụng của cỏc chương trỡnh phỏt thanh đài tỉnh khu vực BSH. Trong đú, cú thể thấy nguyờn nhõn

bao trựm là: Bờn cạnh việc đỏp ứng nhu cầu thụng tin và giải trớ của cụng chỳng, phỏt thanh cỏc tỉnh trong khu vực cũn cải tiến qui trỡnh sản xuất phỏt thanh theo hướng mở rộng giao lưu, tăng cường trực tiếp, phỏt huy thế mạnh của loại hỡnh bỏo núi

Bờn cạnh những ưu điểm, cỏc chương trỡnh phỏt thanh của đài tỉnh khu vực BSH cũn bộc lộ những hạn chế về nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện và phương thức sản xuất. Về cơ cấu chương trỡnh vẫn cũn thiếu tớnh đồng bộ, hài hũa giữa thụng tin và giải trớ, giữa lời và nhạc, Nội dung thụng tin, giải trớ chưa thật sự hấp dẫn, hỡnh thức thể hiện vẫn chưa thực sự thu hỳt thớnh giả. Bờn cạnh đú việc đầu tư cho phỏt thanh chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển theo hướng hiện đại…

Do quan niệm coi trọng truyền hỡnh và xem nhẹ vai trũ của phỏt thanh nờn dẫn đến tỡnh trạng thiếu quan tõm đầu tư đỳng mức cho phỏt thanh. Từ đú chất lượng chương trỡnh của một số đài tỉnh khụng thu hỳt thớnh giả, làm cho thớnh giả ngày càng rời xa chiếc radio, vốn là người bạn gần gũi với mọi gia đỡnh từ nhiều năm trước.

Từ chỗ chỉ ra những nguyờn nhõn dẫn đến thành cụng và hạn chế của chương trỡnh phỏt thanh đài tỉnh BSH, tỏc giả luận văn đề xuất những giải phỏp để cải tiến và nõng chất lượng chương trỡnh phỏt thanh theo hướng kết hợp giữa đặc điểm riờng của từng địa phương với phương thức sản xuất chương trỡnh phỏt thanh hiện đại. Đú là cỏc giải phỏp như: Đa dạng húa cỏc loại chương trỡnh phỏt thanh và thay đổi hỡnh thức thể hiện; bồi dưỡng đội ngũ làm phỏt thanh; khuyến khớch bằng cơ chế nhuận bỳt và thu nhập…

Cũng trong luận văn này, chỳng tụi đó nờu lờn một số khuyến nghị đối với lónh đạo cỏc địa phương khu vực BSH, ĐBSCL và lónh đạo cỏc đài PT&TH tỉnh cựng với những người trực tiếp làm cụng tỏc phỏt thanh. Yờu cầu của việc cải tiến phải được thể hiện qua việc nhận thức đỳng về vai trũ của bỏo phỏt thanh trong hệ thống cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và khụng ngừng nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh để cỏc chương trỡnh thực sự bổ ớch và hấp dẫn.

Là một người đang trực tiếp làm cụng tỏc PT-TH tại một đài tỉnh thuộc BSH, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả cố gắng nờu ra nhiều giải phỏp cụ thể với mong muốn được gúp phần vào việc hiện đại húa phỏt thanh của tỉnh nhà cũng như ngành phỏt thanh núi

chung, từ đú, phỏt huy thế mạnh của tờ bỏo núi, phục vụ ngày càng tốt hơn nhiệm vụ chớnh trị cũng như đỏp ứng tốt nhu cầu thụng tin và giải trớ của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Việc khảo sỏt, nghiờn cứu đề tài này là một đũi hỏi bức xỳc của thực tiễn hoạt động phỏt thanh trong khu vực. Tuy nhiờn, do năng lực cũn hạn chế và do những giới hạn của một đề tài nghiờn cứu cấp độ luận văn thạc sĩ nờn tỏc giả chưa thể khỏi quỏt được toàn bộ sự vận động và phỏt triển của bỏo phỏt thanh cỏc tỉnh BSH, ĐBSCL cựng những dự bỏo và giải phỏp đẩy mạnh sự phỏt nghiệp phỏt thanh của khu vực này.

Nếu cú điều kiện quay lại với đề tài này trong một cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc, chỳng tụi sẽ đề cập đến việc phỏt triển của phỏt thanh địa phương trong xu hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện. Liệu phỏt thanh trờn Internet (Webcasting) cú phải là xu thế tất yếu của phỏt thanh cả nước núi chung, trong đú cú phỏt thanh đài tỉnh khu vực ĐBSCL? Đồng thời, chỳng tụi sẽ đi sõu hơn vào một số vấn đề cụ thể như: Liệu việc tỏch phỏt thanh và truyền hỡnh thành hai bộ phận chuyờn mụn trong cựng một cơ quan bỏo chớ cú phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay cũng như xu thế phỏt triển của truyền thụng đa phương tiện? Liệu PTTT cú phải là xu thế tất yếu của việc sản xuất cỏc chương trỡnh phỏt thanh hay sự kết hợp giữa phương thức truyền thống và phương thức hiện đại sẽ phự hợp với phỏt thanh địa phương?

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)