Cỏc tỉnh Bắc sụng Hậu trong quỏ trỡnh vận động, đổi mớ

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 62 - 64)

- Vấn đề sử dụng õm nhạc

3.1.1. Cỏc tỉnh Bắc sụng Hậu trong quỏ trỡnh vận động, đổi mớ

Ngay từ thập niờn 80 của thế kỷ XX, nhà nghiờn cứu Trần Bạch Đằng đó khẳng định:

Đồng bằng sụng Cửu Long hội nhiều điều kiện khỏch quan thuận lợi cho một phương ỏn phỏt triển kinh tế - kỹ thuật vừa nhanh vừa vững chắc. Ở đõy nguyờn liệu nụng nghiệp sẽ nuụi sống và mở rộng hoạt động cụng nghiệp, để rồi hoạt động cụng nghiệp tăng cường thậm chớ cải tạo diện mạo nụng nghiệp. Chỳng ta khụng quan niệm một đồng bằng sụng Cửu Long khộp kớn [18, tr.128].

Xỏc định vị trớ, tầm quan trọng chiến lược của ĐBSCL trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước cũng như xuất phỏt từ thực tế, Đảng và Nhà nước ta đó đề ra và thực hiện nhiều chủ trương lớn nhằm phỏt huy sức mạnh nội tại của vựng; tạo sự liờn kết giữa cỏc vựng miền, cựng sự chi viện của trung ương, để ĐBSCL vươn lờn, gúp phần xứng đỏng vào sự phỏt triển chung của đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước thời kỳ 2001-2010, đó nờu định hướng phỏt triển của khu vực ĐBSCL như sau:

Tiếp tục phỏt huy vai trũ của vựng lỳa và nụng sản, thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nước; đẩy mạnh sản xuất và nõng cao chất lượng lương thực, rau quả, chăn nuụi, thuỷ sản hàng hoỏ. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến, cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, cỏc ngành, nghề tiểu, thủ cụng nghiệp và cỏc dịch vụ. Triển khai xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp sử dụng khớ Tõy Nam. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp, dịch vụ. Hoàn chỉnh

mạng lưới đường bộ và mạng giao thụng thuỷ (...) Quy hoạch và xõy dựng khu dõn cư, kết cấu hạ tầng phự hợp với điều kiện chống lũ hàng năm và ngăn mặn

17, tr.187

Như vậy, để gúp phần thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI, nhiệm vụ trọng tõm của ĐBSCL là tập trung chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh giỏ trị của cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ. Sản xuất nụng nghiệp sẽ giảm dần về tỷ trọng trong cơ cấu, nhưng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế - xó hội thỡ khụng ngừng được nõng cao.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX, thời gian qua cả nước núi chung (trong đú cú ĐBSCL), tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn cũn chậm, cú nhiều lỳng tỳng, mang nặng tớnh tự phỏt, thiếu bền vững. Tỡnh hỡnh này càng đặt ra cho đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc tỉnh trong vựng trỏch nhiệm phải nỗ lực nhiều hơn trờn bước đường đi tới của mỡnh.

Ngoài những chủ trương chung cho cỏc địa phương, vựng miền trong cả nước, đầu năm 2003, Bộ Chớnh trị đó cú Nghị quyết 21, Thủ tướng Chớnh phủ sau đú cú Chỉ thị 14 đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm an ninh, quốc phũng vựng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010. Theo đú, Đảng, Nhà nước khẳng định chủ trương xõy dựng ĐBSCL thành vựng kinh tế động lực của cả nước. Để đạt mục tiờu ấy, tới đõy vựng chõu thổ này sẽ được tăng cường đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, được đầu tư đồng bộ phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến… Đảng, Nhà nước cũng sẽ quan tõm nhiều hơn đến việc nõng cao dõn trớ, vấn đề cú tớnh chất quyết định cho sự phỏt triển của cỏc tỉnh trong vựng.

Đồng thời với phỏt triển kinh tế, đảm bảo an ninh cho khu vực ĐBSCL cũng được xỏc định là nhiệm vụ hết sức quan trọng, là một bộ phận trong chiến lược an ninh, quốc phũng của đất nước. Đõy hiện là một trong ba vựng (Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, Tõy Nam Bộ), được Trung ương đặc biệt quan tõm chỉ đạo cụng tỏc an ninh, quốc phũng. Theo cỏc văn bản vừa nờu cũng như theo tinh thần Chỉ thị 12 của Bộ Chớnh trị về tăng cường cụng tỏc đảm bảo an ninh, quốc phũng vựng Tõy Nam Bộ, việc đảm bảo an ninh vựng ĐBSCL bao gồm cả

đảm bảo an ninh dõn tộc, tụn giỏo, an ninh nụng thụn, an ninh biờn giới, biển đảo của Tổ quốc. Tập trung chăm lo cụng tỏc an ninh, quốc phũng đồng thời cũn gúp phần bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, đặc biệt là bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản, an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ thành quả cỏch mạng của khu vực và cả nước.

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)