Về quy trỡnh sản xuất

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 44)

- Vấn đề sử dụng õm nhạc

2.1.3.1.Về quy trỡnh sản xuất

Hiện nay, cỏc đài tỉnh BSH vẫn duy trỡ phương thức sản xuất truyền thống. Biờn tập nội dung, thu in vào băng rồi phỏt súng. Sau khi tập hợp một lượng tin, bài nhất định BTV chương trỡnh sẽ biờn tập, sữa chữa, cắt gọt, bổ sung... tạo ra sự hoàn chỉnh về nội dung và hỡnh thức theo yờu cầu viết cho phỏt thanh. Sau đú, trỡnh duyệt và chuyển sang bộ phận hậu kỳ đọc và thu õm tại studio.

Sản xuất theo phương thức truyền thống cú một số ưu điểm, trước hết là trỏnh được rủi ro, kịp thời sửa chữa sai sút trước khi lờn súng. Nhưng tớnh núng hổi và tớnh trực tiếp vốn là ưu thế của phỏt thanh lại khụng thể phỏt huy ở phương thức sản xuất này. Nú chỉ phự hợp cho cỏc chương trỡnh cần pha õm phức tạp.

Hiện nay, nhờ ứng dụng cụng nghệ số trong thu phỏt súng nờn cỏc đài đó bỏ qua khõu lưu trữ vào băng. Việc này đỏnh dấu bước phỏt triển mới của cỏc đài tỉnh BSH trong việc ứng dụng cụng nghệ mới trong sản xuất chương trỡnh. Qua đú, tiết kiệm được thời gian, cụng sức cũng như băng từ để lưu giữ chương trỡnh. Tuy nhiờn, qui trỡnh sản xuất ở một số đài vẫn cũn khỏ thủ cụng. PV nộp tin bài bằng văn bản. BTV chương trỡnh biờn tập tỏc phẩm trờn văn bản. Khõu trỡnh duyệt cũng trờn văn bản. Sau đú, văn bản chương trỡnh sẽ được chuyển đến cho bộ phận PTV thể hiện tại studio. Văn bản vỡ thế khụng sạch do khụng đủ thời gian đỏnh mỏy lại. Qua khảo sỏt, một số đài như Bến Tre, Tiền Giang và Trà Vinh vẫn cũn những văn bản viết tay, mặc dự việc ứng dụng vi tớnh vào sản xuất chương trỡnh đó được tiến hành từ nhiều năm qua.

Tớnh đến giữa năm 2009 cỏc đài tỉnh BSH đều ứng dụng phương thức PTTT. Tuy nhiờn, phương thức này chỉ mới triển khai bước đầu ở một số chương trỡnh thời sự và chương trỡnh giao lưu. Đi đầu là Đài Vĩnh Long với từ 3 - 4 chương trỡnh trực tiếp mỗi ngày. Long An và Đồng Thỏp là 2 tỉnh nằm trong Dự ỏn Hỗ trợ phỏt thanh địa phương ở Việt Nam do Thụy Điển hỗ trợ, đó tiến hành phỏt súng trực tiếp từ năm 1997. Hiện nay hai đài này ngoài chương trỡnh giao lưu với tờn gọi 60 phỳt bạn và tụi cũn sản xuất một số chương trỡnh trực tiếp khỏc, nhưng số đầu chương trỡnh rất khiờm tốn. Đài Long An ngoài hai chương trỡnh thời sự trưa và chiều 15 phỳt cũn cú thờm chương trỡnh giao lưu cuối tuần với tờn gọi Ngày chủ nhật của bạn.

Nhỡn chung, thời lượng và số đầu chương trỡnh PTTT ở cỏc đài rất ớt, phương thức truyền thống vẫn được duy trỡ ở hầu hềt cỏc chương trỡnh trong ngày. Mặc dự qua khảo sỏt cho thấy, cơ sở vật chất và thiết bị đủ đỏp ứng cho PTTT. Theo lónh đạo một số đài, do hạn chế về mặt kinh phớ nờn chưa cú thể ỏp dụng phương thức này vào sản xuất đại trà.

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 44)