Đầu tư cho phỏt thanh chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển theo hướng hiện đạ

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 62)

- Vấn đề sử dụng õm nhạc

2.2.2.4.Đầu tư cho phỏt thanh chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển theo hướng hiện đạ

hiện đại

Mặc dự cỏc đài đó chuyển sang phương thức sản xuất trực tiếp và ứng dụng cụng nghệ số cho khõu sản xuất và truyền dẫn phỏt súng nhưng đến nay vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu hiện đại húa phỏt thanh. Mặt khỏc, quan niệm của lónh đạo địa phương cũng như những người trực tiếp làm cụng tỏc phỏt thanh truyền hỡnh là coi trọng truyền hỡnh hơn phỏt thanh. Do đú, việc đầu tư cho phỏt thanh luụn đi sau và ớt hơn nhiều lần so với đầu tư cho truyền hỡnh.

Về nhõn lực: Hiện nay chỉ mới cú cỏc Đài Vĩnh Long và Long An cú Phũng Phỏt thanh với đội ngũ PV, BTV chuyờn làm phỏt thanh. Việc phõn cụng Phú Giỏm đốc chịu trỏch nhiệm về nội dung phỏt thanh chỉ mới cú ở Đài Vĩnh Long và Đài Bến Tre. Bốn đài cũn lại là Bến Tre, Đồng Thỏp, Tiền Giang và Trà Vinh chưa cú phũng chuyờn mụn dành cho phỏt thanh. Việc phõn cụng trỏch nhiệm vỡ thế cũng chưa được quan tõm. Đài Bến Tre cú một Phú phũng Thời sự - Chuyờn mục PT-TH phụ trỏch thời sự và chuyờn mục phỏt thanh. Mảng văn nghệ giải trớ do Phũng Chương trỡnh PT-TH phụ trỏch.

Do chưa cú phũng chuyờn mụn nờn chưa cú đội ngũ chuyờn cho phỏt thanh. Ở cỏc đài này PV vừa làm truyền hỡnh vừa làm phỏt thanh. Tỡnh trạng viết tin sử dụng cho

cả truyền hỡnh và phỏt thanh gõy khú khăn cho cụng tỏc biờn tập. Do ỏp lực về thời gian, cỏc biờn tập viờn khụng kịp chuyển sang văn bản phỏt thanh.

Ban biờn tập Thời sự Phỏt thanh của Đài Tiền Giang cho biết: PV tập trung viết tin bài cho thời sự truyền hỡnh, chỉ chuyển cho thời sựphỏt thanh khi cú yờu cầu. Từ đú dẫn đến tỡnh trạng thiếu tin, bài, thụng tin thiếu nhanh nhạy kịp thời, vốn là thế mạnh của thời sự phỏt thanh. Điều này cũn xuất phỏt từ chế độ nhuận bỳt chưa phự hợp. PV chỉ hưởng 30-40% nhuận bỳt của phỏt thanh khi chuyển tin, bài từ truyền hỡnh sang.

Về kinh phớ: cỏc đài dành kinh phớ cho phỏt thanh cũn hạn chế so nhu cầu đầu tư chương trỡnh. Hiện nay hàng thỏng Đài Long An đầu tư cho cỏc chương trỡnh phỏt thanh trờn cả 2 kờnh AM và FM khoảng 42 triệu đồng. Con số này ở Đài Tiền Giang khiờm tốn hơn, chỉ vào khoảng 30 triệu đồng/thỏng. Do khụng đủ kinh phớ hoạt động nờn việc cải tiến, nõng chất chương trỡnh gặp nhiều khú khăn. Mặt khỏc, chế độ thự lao, nhuận bỳt ở một số đài cũn thấp và chưa phự hợp.

Hiện nay Đài Tiền Giang vẫn cũn duy trỡ chế độ khoỏn định mức cho PV và BTV theo mức lương. Đối với PV là 50% lương và định mức trừ khoỏn đối với BTV 30% thu nhập từ nhuận bỳt. Chế độ nhuận bỳt như thế chưa đỏp ứng nhu cầu tỏi tạo sức lao động cũng như chưa đủ sức khuyến khớch năng lực và sỏng tạo của đội ngũ làm cụng tỏc phỏt thanh.

Về trang thiết bị kỹ thuật: Việc đầu tư trang thiết bị cho phỏt thanh cũn chậm so với xu thế phỏt triển. Hiện nay cỏc đài đang từng bước thực hiện dự ỏn đầu tư cho kỹ thuật phỏt thanh theo hướng ứng dụng cụng nghệ số. Song, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin cho khõu truyền dẫn, phỏt súng và sản xuất chương trỡnh chưa đồng bộ ở một số đài, như Tiền Giang. Qua 32 năm xõy dựng và phỏt triển, PV, BTV vẫn cũn sử dụng mỏy ghi õm với băng cassett. Trong khi thiết bị thu õm và pha õm đó được vi tớnh húa với cỏc phần mềm õm thanh chuyờn dụng.

Núi túm lại, những ưu điểm và hạn chế của chương trỡnh phỏt thanh đài tỉnh BSH xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, khỏch quan và chủ quan.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế của chương trỡnh phỏt thanh đài tỉnh BSH.

Theo ụng Bựi Thanh Hồng, Phú Giỏm đốc Đài PT&TH Đồng Thỏp, thỡ:

Về chất lượng, khụng riờng gỡ Đồng Thỏp mà hầu như tỡnh trạng chung của nhiều đài địa phương, đều "hợp nhất" phỏt thanh và truyền hỡnh nờn phần lớn cỏc chương trỡnh đều ớt mang đặc trưng của phỏt thanh, do đú tớnh hấp dẫn cũng kộm hơn cỏc đài chuyờn như Tiếng núi Việt Nam, Tiếng núi nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh (Phụ lục 4).

Những năm vừa qua, do sự phỏt triển mạnh mẽ của truyền hỡnh khiến người nghe phỏt thanh ớt đi. Đại đa số hộ nghốo ở nụng thụng đều đó cú mỏy thu hỡnh. Mặt khỏc, do địa hỡnh bằng phẳng nờn việc phủ súng truyền hỡnh của cỏc đài trong khu vực ĐBSCL tỏa rộng và người dõn dễ dàng theo dừi chương trỡnh của hầu hết cỏc đài trong khu vực. Số người nghe phỏt thanh ớt đi nờn việc đầu tư cho phỏt thanh ớt được chỳ trọng, việc xó hội húa sản xuất chương trỡnh phỏt thanh cũng khụng được nhiều người chỳ ý.

Cũn một vấn đề nữa là do quan niệm của lónh đạo địa phương và chớnh những người làm phỏt thanh, quỏ xem trọng truyền hỡnh và xem nhẹ vị trớ, vai trũ của phỏt thanh. Từ đú ngõn sỏch đầu tư trang thiết bị và chế độ thự lao chưa phự hợp. Việc đào tạo nghiệp vụ phỏt thanh cũng ớt được chỳ trọng. Cũng do thiếu kinh phớ và nhõn sự nờn hiện nay hai bộ phận phỏt thanh và truyền hỡnh vẫn khụng thể tỏch rời thành hai khối chuyờn mụn khỏc nhau. Những năm gần đõy cỏc đài địa phương đều thực hiện cơ chế tài chớnh là đơn vị sự nghiệp cú thu. Trong khi đú nguồn thu từ dịch vụ phỏt thanh lại khụng đỏng kể nờn việc đầu tư cho phỏt thanh hạn chế.

Bờn cạnh đú cũn là sự quan tõm cú phần thiờn lệch của lónh đạo một số địa phương và ngay trong số những người lónh đạo đài. Cũng chớnh từ nguyờn nhõn này mà tõm huyết của những người làm phỏt thanh ở cỏc địa phương trờn ngày càng giảm đi. Một số PV, BTV tập trung cho truyền hỡnh hoặc đầu quõn cho cỏc đài khu vực hoặc Đài Thành phố Hồ Chớ Minh. Từ năm 2004 đến năm 2007, cú 05 PV, BTV ở Đài Tiền Giang chuyển sang làm việc cho Đài Tiếng núi nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh, Đài Truyền hỡnh Thành phố Hồ Chớ Minh và Trung tõm Phỏt thanh của Đài TNVN tại ĐBSCL.

Tiểu kết chương 2

thanh đài tỉnh khu vực BSH, ĐBSCL qua cỏc bỡnh diện nội dung, hỡnh thức thể hiện và những yếu tố khỏc chi phối đến chất lượng chương trỡnh, như tổ chức sản xuất, phỏt súng, trang thiết bị cụng nghệ, kinh phớ đầu tư. Từ đú, nờu ra những ưu điểm, hạn chế và những nguyờn nhõn của thực trạng này.

Nhỡn chung, nội dung chương trỡnh cỏc đài tỉnh khu vực BSH đó được mở ra theo hướng tăng thời lượng phỏt súng, mở rộng thụng tin và đa dạng hỡnh thức thể hiện. Việc từng bước chuyển từ cụng nghệ truyền thống sang cụng nghệ hiện đại đó gúp phần nõng chất lượng chương trỡnh, thụng tin nhanh nhạy kịp thời, chất lượng õm thanh được nõng lờn, tầm phủ súng được mở rộng.

Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh phỏt thanh của đài tỉnh vẫn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định. Nguyờn nhõn bao trựm là do quan niệm của lónh đạo địa phương cũng như những người làm cụng tỏc phỏt thanh. Phỏt thanh đài tỉnh BSH sẽ phỏt triển theo hướng nào, những điều kiện cần và đủ để nõng chất chương trỡnh và vươn lờn ngang tầm với đà phỏt triển của ngành phỏt thanh cả nước và xu hướng phỏt thanh hiện đại. Nội dung chớnh của chương 3 chỳng tụi sẽ cố gắng trỡnh bày trờn cơ sở thực tiễn của phỏt thanh núi chung và phỏt thanh cỏc tỉnh BSH núi riờng.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRèNH PHÁT THANH

CẤP TỈNH KHU VỰC BẮC SễNG HẬU

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao chất lượng chương trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc sông hậu, đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 62)