Ngoại thơng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay.doc (Trang 51 - 56)

II. Tác động của ngoại thơng đến phát triển kinh tế Việt Nam từ

2.Ngoại thơng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Một trong những nội dung quan trọng của đờng lối đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo là đổi mới cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó ngoại thơng tác động rõ nhất đến cơ cấu ngành kinh tế. Nhng trớc hết, để thấy đợc những tác động của ngoại thơng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng ta cần có cái nhìn tổng quan về những biến đổi cơ cấu kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong 10 năm của thập kỷ 90.

Trong thời gian hơn 10 năm từ 1991 đến 2001, sự chuyển dịch cơ cấu tuy còn chậm chạp nhng xu hớng chuyển dịch tơng đối rõ ràng, nhất là về cơ cấu ngành. Nếu phân chia nền kinh tế thành ba khu vực (Một là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; hai là công nghiệp và xây dựng và thứ ba là dịch vụ) thì ta nhận thấy rằng tỷ trọng giá trị trong tổng GDP của các ngành đã phản ánh xu hớng phát triển có tính quy luật mà hầu hết các quốc gia khi mới tiến hành công nghiệp hoá đều phải trải qua: tất cả các ngành kinh tế đều gia tăng hàng năm về quy mô tuyệt đối nhng về quy mô tơng đối thì nông nghiệp ngày càng giảm đi so với công nghiệp và dịch vụ. Hay nói cách khác, tỷ trọng giá trị tăng thêm của mỗi khu vực theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nóc đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ; giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong khi vẫn duy trì đợc tốc độ tăng của tất cả các khu vực và các ngành kinh tế. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu theo đúng hớng và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Cơ cấu sản phẩm trong nớc phân theo ngành

Ngành 1990 1995 2001 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 38,7 27,2 24,3

Công nghiệp và xây dung 22,7 28,8 36,6

Dịch vụ 38,9 44,0 39,1

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu có sự chuyển dịch theo hớng hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

Về thành phần kinh tế, do nớc ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ đợc coi là tích cực nếu kinh tế nhà nớc phát huy đợc vai trò chủ đạo đồng thời tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác phát huy đợc tiềm năng to lớn của mình. Những năm qua, mặc dù doanh nghiệp nhà nớc có giảm đi về số lợng do tổ chức sắp xếp lại và thực hiện cổ phần hoá nhng tỷ trọng của thành phần kinh tế này chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã tăng từ 31,1% năm 1991 và 34,4% năm 1992 lên gần 40% những năm gần đây. tỷ trọng của các thành phần kinh tế khác trong những năm vừa qua là: kinh tế tập thể chiếm 10%; kinh tế cá thể bao gồm cả các hộ nông dân chiếm 30%; khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 12%; còn lại là kinh tế t nhân và hỗn hợp sở hữu.

Trong sự vận động chung đó, ngoại thơng Việt Nam với các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ do vị trí và vai trò đặc biệt của mình nh đã phân tích, đã tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng. Đặc biệt với những ngành sản xuất vật chất cơ bản nh công nghiệp, nông nghiệp, ngoại thơng đã tác động trực tiếp tới cả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, do đó đã góp phần đầy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng CNH.

Thời kỳ 1991 - 2001, nông nghiệp có nhịp độ tăng trởng thấp nhất nhng cũng t- ơng đối khá. Sản lợng lơng thực quy thóc mỗi năm thờng xoay quanh con số 18 -

19 triệu tấn vào những năm 1985 - 1988 và 21 triệu tấn những năm 1989 - 1990 đã tăng lên 22 triệu tấn năm 1991, lên 24 triệu tấn năm 1992, 30 triệu tấn năm 1997 và gần 40 triệu tấn năm 2001. Thắng lợi quan trọng có ý nghĩa nổi bật trong sản xuất nông nghiệp từ năm 1990 trở lại đây là đa nớc ta từ nớc nhập khẩu lơng thực, trở thành nớc xuất khẩu về mặt hàng này.

Về công nghiệp, sản xuất liên tục đạt tốc độ tăng trởng cao. Năm thấp nhất tăng 10,4% (1991/1990), năm cao nhất tăng 17,1% (1992/1991), bình quân 10 năm tốc độ tăng đạt 13,6%.

Nhiều sản phẩm quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng cao. Năm 2001 so với năm 1999, dầu thô gấp 6,0 lần và tăng bình quân mỗi năm 19,6%; than sạch gấp 2,3 lần, tăng 8,7%/năm; giầy dép da gấp 14,9 lần, tăng 31,0%/năm; quần áo may sẵn gấp 2,6 lần, tăng10,0%/năm;.... Tăng trởng và phát triển công nghiệp không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của thị trờng trong nớc, mà còn tăng khối lợng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ để tiếp tục đầu t phát triển. Đầu những năm 90, nhiều sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng phải nhập khẩu nh sắt, thép, ximăng, gạch ốp lát, bột giặt, đờng, sữa,... nhng nay, sản xuất trong nớc không những đáp ứng đợc nhu cầu, cạnh tranh với hàng ngoại nhập mà còn bớc đầu đã tham gia xuất khẩu. Nhiều sản phẩm mới, chất lợng cao đợc bổ sung vào thị trờng thay thế cho hàng nhập khẩu nh ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, thiết bị truyền thông, sản phẩm ngành tin học,...

Phát triển của ngành công nghiệp đã có đóng góp quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và của bản thân ngành công nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân tăng từ 19,8% năm 1991 lên 21,9% năm 1995 và 36,6% năm 2001. Trong nội bộ nền công nghiệp cũng có sự chuyển dịch tích cực, bớc đầu tạo cơ cấu hợp lý. Công nghiệp chế biến là chủ yếu, chiếm 80,5% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và chiếm 18,7% tổng sản phẩm trong nớc.

Tuy nhiên để đạt tới mục tiêu nớc ta là một nớc công nghiệp vào năm 2020 thì tỷ trọng trên của ngành công nghiệp chế biến vẫn thấp, đòi hỏi phải tăng nhanh hơn trong thời gian tới. Ngành công nghiệp khai khoáng trong những năm gần đây có tốc độ tăng nhanh do đợc bổ sung thêm ngành dầu khí. Đây là một ngành mới mẻ đối với Việt Nam nhng đã nhanh chóng đóng một vai trò quan trọng trong nền công nghiệp khai thác. tỷ trọng năm 2001 của ngành này chiếm 13,5% toàn ngành công nghiệp và 9,5% tổng sản phẩm trong nớc và trong những năm gần đây dầu thô - một sản phẩm của ngành dầu khí - luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Giai đoạn từ năm 1991 đến nay, sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trởng cao nhất, ổn định nhất. Đợc nh vậy phần lớn là do có sự gia tăng vốn đầu t cho phát triển chiều sâu bằng việc thay thế, tăng cờng các thiết bị kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến và cung ứng đủ các vật t, nguyên liệu cần thiết... để nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Thực tiễn cho thấy, sự gia tăng nhịp độ hoạt động xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực có khối lợng và trị giá xuất khẩu lớn nh dầu thô, gạo, hàng dệt may, cà phê, thuỷ sản, hạt điều, cao su, than đá,... đã tạo ra nguồn ngoại tệ để mở rộng khả năng nhập khẩu các loại vật t, nguyên liệu, kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến,... phục vụ cho việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp đồng thời cho ra đời những ngành công nghiệp mới nh dầu khí, ôtô, điện tử viễn thông,....

Tác động của ngoại thơng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn đợc thể hiện khá rõ qua cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu. Trớc hết là hàng xuất khẩu đã qua công nghiệp chế biến có chiều hớng ngày càng gia tăng. Cơ cấu giá trị các nhóm hàng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng có những biến đổi phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.

Đơn vị: Triệu USD

Năm CN nặng và

khoáng sản

CN nhẹ và

tiểu thủ CN Nông sản Lâm sản Thuỷ sản

1991 697,1 300,1 628,0 175,5 285,4 1992 954,8 349,5 827,6 140,8 307,7 1993 1014,0 526,5 919,7 97,5 427,2 1994 1167,6 938,2 1280,2 111,6 556,3 1995 1377,7 1549,8 1745,8 153,9 621,4 1996 2085,0 2101,0 2159,6 212,2 696,5 1997 2574,0 3372,4 2231,4 225,2 782,0 1998 2609,0 3427,6 2274,3 191,4 858,0 1999 3576,0 4190,0 2803,0 971,0 2000 5100,0 4900,0 2833,0 1475,0

Nguồn: Cục xuất nhập khẩu, Bộ Thơng mại

Nh ta thấy qua bảng trên, tỷ trọng hàng công nghiệp tăng lên tơng đối và tỷ trọng hàng nông - lâm - thuỷ sản giảm xuống tơng đối, trong khi cả hai mặt hàng này đều tăng tuyệt đối về giá trị xuất khẩu. Cụ thể là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 30,97% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trung bình của 10 năm 1991 - 2000 (thời kỳ 1986 - 1990 là 16%); hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 27% (thời kỳ 1986 - 1990 là 16%) và hàng nông - lâm - thuỷ sản là 40,3% (thời kỳ 1986 - 1990 là 54%). Sở dĩ hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có sự tăng nhanh nh vậy là do sản lợng dầu thô và than đá đã tăng vọt về quy mô khai thác để xuất khẩu. Năm 1991, dầu thô còn ở mức 4 triệu tấn nhng năm 1995 đã là gần 8 triệu tấn và năm 2001 tăng đến hơn 16 triệu tấn, gấp 4 lần so với năm 1991. Tơng tự nh vậy, năm 1991 sản lợng than đá xuất khẩu còn ở mức 1,2 triệu tấn nhng năm 1995 đã tăng gần 2 lần lên 2,2 triệu tấn và năm 2001 đã là 3,5 triệu tấn (và 5 tháng đầu năm 2002 đã là1,6 triệu tấn cao hơn sản lợng cả năm 1991).

Nếu xét về giá trị xuất khẩu thì cả ba nhóm hàng trên đều tăng ở mức khả quan. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng từ 697,1 triệu USD năm 1991 lên 5100 triệu USD năm 2000; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 300,1 triệu USD lên 4900 triệu USD; hàng nông - lâm - thuỷ sản từ 1148,8 triệu USD lên 4308 triệu USD.

Cơ cấu nhập khẩu cũng đã thay đổi theo hớng u tiên nhập các sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất, hạn chế tối đa việc nhập các sản phẩm tiêu dùng xa xỉ không thiết yếu. Các hàng nhập chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ. Đó là các loại hàng: xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, hoá chất cơ bản.

Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng

Đơn vị: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm T liệu sản xuất Hàng tiêu

dùng Thiết bị, máy móc, dụng cụ Nguyên nhiên vật liệu 1991 21,8 66,9 11,3 1992 21,5 63,8 14,6 1993 23,5 62,2 14,3 1994 29,5 53,7 16,8 1995 25,7 59,1 15,2 1996 27,6 60,0 12,4 1997 30,3 59,6 10,1 1998 30,5 61,0 8,5 1999 30,1 63,5 6,4 2000 30,9 63,8 5,3 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trong cơ cấu nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc và dụng cụ phụ tùng đã đợc nâng cao từ 21,8% năm 1991 lên 30,9% năm 2000. Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho các công trình lớn có ý nghĩa chiến lợc nh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, hệ thống đờng dây tải điện 500 KV, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng công cộng: đờng giao thông, cầu, cống,... và nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản... đã góp phần thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH nói riêng và quá trình CNH - HĐH đất nớc nói chung.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay.doc (Trang 51 - 56)