II. Tác động của ngoại thơng đến phát triển kinh tế Việt Nam từ
1. Ngoại thơng tạo động lực cho tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên của sản lợng hàng hoá và dịch vụ mà sự tăng trởng này đợc duy trì trong một thời gian dài. Kể từ khi bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế với chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu tăng trởng nổi bật. Trong giai đoạn 1991 - 2000, Việt Nam là một trong 10 nớc cớ tốc độ tăng trởng cao trên thế giới. Tốc độ tăng trởng thời kỳ này cũng đạt đợc mức độ cao nhất so với tất cả các thời kỳ trớc đó ở Việt Nam. Từ năm 1991 đến năm 2000, tổng sản phẩm trong nớc tăng liên tục với tốc độ bình quân 7,56%/năm. nhờ vậy, đến năm 2000, tổng sản phẩm trong nớc đã gấp 2,07 lần so với năm 1990. Trong 10 năm 1991 - 2000, kinh tế Hàn Quốc gấp 2,66 lần với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 10,28%; hai chỉ tiêu tơng ứng của Singapo là 2,05 lần và 7,43%; Malaixia là 1,87 lần và 6,5%; Kinh tế Trung Quốc trong 5 năm 1996 - 2000 cũng chỉ tăng 48% với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 8,16%.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc giai đoạn 1991 - 2000
Đơn vị: %
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
GDP 6,0 8,6 8,1 8,8 9,54 9,34 8,15 5,83 4,8 6,75 Tốc độ tăng dân số 2,33 2,41 2,33 2,09 2,0 1,88 1,85 1,75 1,7 1,4 GDP/ngời 3,6 6,1 5,6 6,6 7,3 7,2 6,1 4,0 3,1 5,2
Nguồn: tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1991 - 2000, Tổng cục thống kê
Qua bảng trên ta thấy, giai đoạn 1991 - 1995, tỷ lệ tăng trởng kinh tế liên tục tăng mạnh. Nếu năm 1986 GDP của Việt Nam mới đạt 2,34% thì đến năm 1991 đã
là 6% và đặc biệt là năm 1995 đạt đến con số rất cao 9,54%. Từ năm 1996, GDP có xu hớng giảm xuống một phần là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở khu vực Châu á nhng vẫn duy trì đợc ở mức tơng đối. Đến năm 2000và 2001, tăng trởng kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi (đạt 6,75% năm 2000 và 6,8% năm 2001) mặc dù cha cao bằng thời kỳ trớc khủng hoảng nhng đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng. Dự đoán năm 2002, tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam sẽ đạt khoảng 7,1%.
Bên cạnh chỉ tiêu về GDP nói chung, tổng sản phẩm trong nớc tính theo đầu ng- ời cũng tăng lên đáng kể do chúng ta đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định và kiềm chế đợc tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm (năm 1991 là 2,33% giảm xuống còn 1,4% năm 2000). Tăng trởng không còn dựa vào bao cấp và viện trợ, vay nợ nớc ngoài lớn nh thời kỳ cha đổi mới, nên có ý nghĩa đích thực và thể hiện mức độ tự lớn lên của bản thân nền kinh tế nớc ta. Điều này thể hiện rõ khi so sánh GDP với tiêu dùng cuối cùng. Những năm 1990 trở về trớc, khối lợng GDP nhỏ hơn khối lợng tiêu dùng cuối cùng, tức là trong thời kỳ trớc năm 1990 chúng ta làm không đủ ăn. từ năm 1991 đến nay, khối lợng GDP đã nhiều hơn tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta đã có tích luỹ từ sản xuất trong nớc. Không những thế, tỷ lệ tích luỹ trong nớc đã tăng tơng đối nhanh (tăng gấp đôi từ 131968 tỷ đồng năm 1990 lên 273582 tỷ đồng năm 2000).
Sử dụng GDP theo giá hiện hành
Đơn vị: Tỷ đồng 1990 1995 2000 GDP 131968 195568 273582 Tiêu dùng cuối cùng 123406 158893 201640 Tích luỹ 21048 53249 84033 Chênh lệch XNK -12766 -17877 -11302 Sai số thống kê 280 1303 -789
Trớc đổi mới, tăng trởng kinh tế không những thấp mà còn thiếu các tính chất của sự phát triển. Tăng trởng trong cơ chế phi thị trờng đợc thực hiện theo mệnh lệnh với bất cứ giá nào, bất cứ chất lợng nào, bất cứ nhu cầu nào, kể cả nhu cầu giả tạo, không những gây lãng phí sức lao động mà còn lãng phí rất lớn vật t, nguyên liệu và năng lợng.
Điều đáng chú ý là trong thời kỳ này, các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế then chốt mà trớc hết là nông nghiệp và công nghiệp đều đạt tốc độ tăng trởng cao, cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung đã biến chuyển theo chiều hớng phù hợp với yêu cầu của quá trình CNH - HĐH đất nớc.
Để tiếp tục phân tích, đánh giá đợc tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991 - 2000, ngoài các số liệu liên quan đến tổng sản phẩm trong nớc (GDP), ta cần biết thêm các số liệu kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của thời kỳ đó. Bảng số liệu dới đây sẽ phản ánh sự gia tăng quy mô, tốc độ tăng trởng GDP, GDP/ngời trong mối quan hệ tỷ lệ thuận với sự gia tăng quy mô và tốc độ tăng trởng ngoại thơng trong đó có vai trò rất quan trọng của tăng trởng xuất khẩu.
Tốc độ tăng dân số, kim ngạch ngoại thơng, GDP và GDP/ngời của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2000.
Đơn vị:% Năm Tốc độ tăng dân số Tốc độ tăng KNXK Tốc độ tăng KNNK Tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GDP/ngời 1991 2,33 - 13,2 - 15,1 6,00 3,5 1992 2,41 23,7 8,7 8,60 6,1 1993 2,33 15,7 54,4 8,10 5,6 1994 2,09 35,8 48,5 8,80 6,6 1995 2,00 34,4 40,0 9,54 7,3 1996 1,88 33,3 36,6 9,34 7,2 1997 1,80 26,6 4,0 8,15 6,1 1998 1,75 1,9 - 0,8 5,83 4,0 1999 1,70 23,3 1,1 4,80 3,1 2000 1,40 24,0 30,8 6,75 5,2
Nguồn: tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1991 - 2000
Giai đoạn 1991 - 2000, kể cả GDP và GDP/ngời hàng năm đều tăng khá nhanh, liên lục ổn định và cao hơn hẳn so với giai đoạn 1986 - 1990. Thành tựu khả quan này là do nhiều nguyên nhân, song chắc chắn có phần quan trọng do hoạt động ngoại thơng giai đoạn này cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đều đạt mức tăng trởng năm sau cao hơn nhiều so với năm trớc. Đặc biệt năm 1995, nền kinh tế đạt mức tăng trởng 9,54%, cao nhất so với cả thời kỳ là có phần đóng góp tích cực của hoạt động ngoại thơng đã bội thu, xuất khẩu tăng rất mạnh (34,4%), nhập khẩu cũng tăng cao tơng tự (40%). Chúng ta nhận thấy rằng, tốc độ tăng GDP và GDP/ngời biến đổi theo hớng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Năm 1992, tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu là 23,7%, của nhập khẩu là 8,7% thì tơng ứng với nó GDP năm 1992 cũng đạt mức tăng trởng 8,6% cao hơn so với mức 6% năm 1991. Năm 1996, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 33,3%, nhỏ hơn so với năm 1995 và tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu là 36,6% cũng nhỏ hơn năm 1995 thì kết quả tất yếu là GDP và GDP/ngời cũng giảm xuống lần lợt là 9,54 xuống 9,34 và 7,3 xuống 7,2. So với năm 1999, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của năm 2000 đã đợc phục hồi và đạt mức cao hơn nên GDP và GDP/ngời của năm 2000 cũng tăng lên đến 6,75% và 5,2% so với 4,8% và 3,1% của năm 1999.
Cần lu ý rằng việc gia tăng quy mô và tốc độ tăng trởng GDP phụ thuộc rất lớn vào tăng trởng ngoại thơng đặc biệt là xuất khẩu, song xuất khẩu lại phụ thuộc vào nhập khẩu vì thế giải quyết mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu là một vấn đề phức tạp. Việt Nam trong 10 năm qua mặc dù đạt đợc những thành tựu to lớn về kim ngạch xuất nhập khẩu nhng nhìn chung cán cân thơng mại vẫn trong tình trạng nhập siêu. liệu điều đó có ảnh hởng gì đến sự tăng trởng kinh tế của nớc ta hay không?
Một nớc đang tiến hành CNH - HĐH thì việc nhập siêu là không tránh khỏi vì cần phải nhập khẩu nhiều công nghệ, máy móc, thiết bị tiên tiến để trang bị cho nền kinh tế. Hơn nữa, việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng đồng nghĩa với việc gia tăng nhập khẩu máy móc, thiết bị để thực hiện các dự án đã đợc cấp giấy phép. Mặc dù nhập siêu làm mất cân đối cán cân thơng mại nhng cân đối cán cân thanh toán vẫn đợc đảm bảo bởi vì nguồn kiều hối và các nguồn thu ngoại tệ khác cua nớc ta hiện nay là không nhỏ, đủ để bù đắp mức thâm hụt của cán cân th- ơng mại.
Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy, nhập siêu có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhập khẩu nhóm hàng máy móc, thiết bị, với kết quả thực hiện vốn FDI và với tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Các số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch nhập siêu thờng thấp hơn kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị và vốn FDI thực hiện. Năm nào cả 3 khoản này đạt ở mức cao thì tốc độ tăng trởng kinh tế cũng đạt mức cao. Thực vậy, ví dụ nh năm 2001, nhờ nhập khẩu máy móc thiết bị và kết quả thực hiện vốn FDI ở mức coa hơn năm trớc nên GDP của năm này đã tăng 6,84% so với năm trớc và theo dự đoán mới đây của các chuyên gia kinh tế thì GDP năm 2002 này còn có thể tăng cao hơn năm trớc.
Tơng quan so sánh giữa các chỉ tiêu trên cho thấy tăng xuất khẩu gấp hơn 2,6 lần so với tăng GDP và tăng nhập khẩu gấp 3 lần so với tăng GDP. Động thái tăng trởng ngoại thơng trong mối quan hệ với động thái tăng trởng GDP nh vậy là khả quan, tơng đối phù hợp với kinh nghiệm phát triển thực tiễn đã trở thành quy luật đối với nhiều nớc đang phát triển. Đơng nhiên cần phải hiểu rằng sự tăng trởng kinh tế của một nớc không chỉ phụ thuộc vào ngoại thơng mà còn phụ thuộc vào sự tác động của nhiều nhân tố khác mà chúng ta không đề cập đến trong bài luận này.