Ngoại thơng góp phần thu hút vốn đầ ut nớc ngoài

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay.doc (Trang 56)

II. Tác động của ngoại thơng đến phát triển kinh tế Việt Nam từ

3. Ngoại thơng góp phần thu hút vốn đầ ut nớc ngoài

Một trong những điều kiện quan trọng nhất để tăng trởng kinh tế, để tiến hành công nghiệp hoá đất nớc là phải có vốn. Phát triển ngoại thơng cho phép tăng nhanh tích luỹ vốn do thu đợc lợi nhuận siêu ngạch nhờ xuất khẩu mang lại. Nh chúng ta đã phân tích, ngoại thơng và đầu t nớc ngoài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó tác động của ngoại thơng đến việc thu hút vôn đầu t nớc ngoài là không nhỏ.

Hiện nay, kim ngạch ngoại thơng và nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đang là một trong những nhân tố quan trọng đánh giá mức độ mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trong những năm qua, nguồn FDI đổ vào Việt Nam đã có sự tăng trởng tơng đối khả quan với sự góp phần quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu .

Theo số liệu của bảng trên, có thể thấy tác động khá rõ của hoạt động ngoại th- ơng đối với việc thu hút FDI qua ba giai đoạn: 1988 - 1991, 1992 - 1996, 1997 đến nay.

+Giai đoạn 1988 - 1991: trong giai đoạn này tuy cả xuất nhập khẩu đều tăng, cá biệt năm 1989 xuất khẩu tăng rất cao (87,5%), song mức tăng đó cũng không ổn định. Bình quân tăng xuất khẩu hàng năm là 29,8%, tăng nhập khẩu là 6,8%, nhng năm xuất khẩu thấp nhất là 13,3% (1991) và năm nhập khẩu thấp nhất là -7,0% (1989). Đây là giai đoạn chúng ta mở cửa nên nền kinh tế còn cha ổn định, tốc độ tăng trởng còn thấp (bình quân hàng năm GDP tăng là 3,9%). Các nhà đầu t nớc ngoài đến Việt Nam nh đến một miền đất mới, vừa xa lạ vừa hấp dẫn, họ thận trọng không dám mạo hiểm, mới thử làm để thăm dò cơ hội. Vì vậy số dự án Fdi trong thời gian này cha nhiều, mức tăng trởng vốn đầu t còn chậm. Tuy nhiên, xu hớng đàu t ngày càng tăng rõ rệt, và vốn đầu t đăng ký năm 1991 gần bằng cả ba năm trớc đó cộng lại.

Tốc độ tăng kim ngạch ngoại thơng, GDP và FDI của Việt Nam thời kỳ 1988 - 2000

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu % tăng GDP FDI Kim ngạch % tăng trởng Kim ngạch % tăng trởng Số dự án Vốn đăng ký % tăng trởng 1988 1038 2756 4,6 37 356 - 1989 1946 87,5 2565 -7,0 2,7 70 539 47,6 1990 2404 23,5 2752 7,3 2,3 111 596 10,6 1991 2087 -13,3 2338 15,0 6,0 155 1388 132,9 1992 2580 23,6 2540 8,7 8,6 193 2271 63,6 1993 2985 15,7 3924 54,4 8,1 272 2987 31,5 1994 4054 35,8 5826 48,5 8,8 362 4071 36,3 1995 5499 35,6 8155 39,9 9,5 404 6616 62,5 1996 7256 31,9 11144 36,7 9,3 326 8538 29,1 1997 9269 27,7 11725 5,3 8,8 336 4450 -47,9 1998 9356 0,9 12099 2,9 5,8 259 3979 -10,6 1999 11540 23,3 12227 1,1 4,8 274 1477 -62,8 2000 14308 24,1 15992 30,8 6,7 324 1972 33,5 2001 15.100 4,5 16.200 6,57

Nguồn: Niên giám thống kê các năm 1995 và 2000; Bộ Thơng mại; Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tổng doanh thu và xuất nhập khẩu của khu vực FDI thời kỳ 1992-2000

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Khu vực FDI Doanh thu (triệu USD) 208 449 952 1872 2538 3605 3923 4600 6000 Xuất khẩu (triệu USD) 112 269 352 445 920 1790 1983 2590 3320 NK (triệu USD) 56 223 600 1468 2042 2890 2668 3382 4352 Tổng XNK (triệu USD) 168 492 952 1913 2962 4680 4651 5972 7672 Xuất khẩu ròng 56 46 -248 -1023 -1122 -1100 -685 -792 -1032 Xuất nhập khẩu /Doanh 80,77 109,58 100 102,19 114,67 129,82 121,66 129,83 127,87

thu (%) XK /Doanh thu (%) 53,85 59,91 36,97 23,77 35,62 49,65 51,87 56,30 55,33 XNK của Việt Nam XK (triệu USD) 2580 2958 3893 5449 7256 9185 9361 11540 14300 NK (triệu USD) 2540 3924,2 5852,8 8155,4 11144 11499 11499 11622 15200 Tổng XNK (triệu USD) 5120 6909,2 9718,8 13604 18400 20860 20860 23162 29500 XNK của Khu vực FDI /cả nớc (%) 4,34 9,01 9,04 8,17 12,68 21,18 21,18 22,44 23,22 NK Của FDI/XK cả nớc 2,20 5,68 10,30 18 18,32 23,20 23,20 29,10 28,62 XNK Của FDI/NK cả nớc 3,28 7,12 9,80 14,06 16,10 22,30 22,30 25,78 26,01

Nguồn: Vụ quản lý các dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t

+ Giai đoạn 1992 - 1996: trong giai đoạn này kể cả GDP và FDI hàng năm đều tăng khá nhanh, liên tục, ổn định và cao hơn hẳn so với giai đoạn 1988 - 1991 (bình quân hàng năm của GDP là 8,9%, của FDI là 32,1%). Thành tựu khả quan này do nhiều nguyên nhân, song chắc chắn có phần quan trọng của hoạt động ngoại thơng: tốc độ tăng bình quân hàng năm của xuất khẩu là 28,5%, của nhập khẩu là 37,64%. Đặc biệt năm 1995 nền kinh tế đạt mức tăng trởng 9,5%, xuất khẩu tăng rất mạnh 35,65%, nhập khẩu cũng tơng tự 39,9%. Chính điều này đã tạo niềm tin rất lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Và kết quả là năm 1996, số vốn FDI đã đạt đợc mức kỷ lục, cao nhất trong cả thời kỳ là 8.538 triệu USD, quy mô của các dự án cũng lớn nhất (bình quân mỗi dự án là 26,2 triệu USD). Nhìn theo các đờng xu hớng tại biểu đò trong cả giai đoạn cho thấy, thời kỳ này các đờng xuất khẩu, nhập khẩu, FDI biến thiên khá cùng pha bởi lúc này thị trờng xuất khẩu

của Việt Nam đã chuyển hớng sang các nớc trong khu vực và các nớc phơng Tây - những nớc có hoạt động đầu t trực tiếp khá lớn vào Việt Nam.

+ Giai đoạn 1997 đến nay, giai đoạn này đánh dấu một thời kỳ mà cả xuất khẩu, nhập khẩu và FDI đều có xu hớng tăng chậm lại hoặc giảm sút. Tuy nhiên theo biểu đồ thì đờng FDI dờng nh có sự biến động mạnh hơn cả. Nguyên nhân chính của tình trạng này là cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế trong khu vực đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là nguồn FDI mà chủ yếu từ các quốc gia trong khu vực.

Xuất khẩu đã tạo ra một bộ phận quan trọng trong doanh thu của khu vực FDI (vào khoảng 50%). Trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, khu vực FDI đang càng ngày chiếm một tỷ trọng lớn, từ chỗ chỉ đạt 3,28% năm 1992 đã tăng lên 26,01% vào năm 2000 con số này đã tăng lên đến 27,3% năm 2001, và 27,8% chỉ trong 4 tháng đầu năm 2002

Những phân tích trên đây đang phản ánh một xu hớng tích cực trong nền kinh tế Việt Nam, nó phù hợp với quy luật kinh tế khách quan : Tự do hoá thơng mại làm gia tăng quy mô và các phơng thức trao đổi thơng mại quốc tế đồng thời kéo theo sự gia tăng đầu t quốc tế và ngợc lại.

Nh vậy tính chung cả thời kỳ cho thấy xu hớng tăng trởng ngoại thơng và FDI tại Việt Nam đang dần đi vào thế ổn định của sự tăng trởng cùng pha. Đơng nhiên cần hiểu rằng sự tăng trởng của vốn đầu t nớc ngoài không chỉ phụ thuộc vào ngoại thơng mà còn phụ thuộc vào sự tác động của nhiều nguyên nhân khác. Việc phân tích, đánh giá những tác động của ngoại thơng đối với tăng trởng vốn đầu t nớc ngoài mới chỉ là sự khái quát những biến đổi về lợng của sự tơng tác giữ các chỉ tiêu kinh tế - xã hội liên quan, cha thể phản ánh rõ nguyên nhân kinh tế xã hội đa lại sự tiến triển định lợng của những con số đó.

Điều này đặt ra một vấn đề cần nhấn mạnh là để tăng cờng hơn nữa việc thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới thì một trong những giải pháp cần tính đến là

Chính phủ cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa để thúc đẩy mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt phải giữ vững và đẩy nhanh tăng trởng kim ngạch ngoại thơng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp cùng khu vực khi Việt Nam hội nhập AFTA.

4. Ngoại thơng tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại và đổi mới công nghệ trong nớc.

Công nghệ là kết quả của sự kết hợp khoa học kỹ thuật với hoạt động của con ngời đợc vật chất hoá nên có sức mạnh to lớn. Nó quyết định sự hình thành những ngành sản xuất mới, những sản phẩm mới, nó chi phối chất lợng sản phẩm và năng suất lao động, do đó ngày nay nó giữ vị trí quan trọng trong lực lợng sản xuất chỉ sau con ngời.

Đối với bất kỳ quốc gia nào đang trong quá trình CNH - HĐH, vấn đề đổi mới công nghệ và kỹ thuật hiện đại từ nớc ngoài cũng là nhân tố có ý nghĩa quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách với các nớc phát triển đi trớc. Sở dĩ nh vậy là vì, đổi mới thiết bị và công nghệ là nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất thông qua việc nâng cao năng suất lao động xã hội, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của tiêu dùng về số lợng và chất lợng. Việt Nam cũng nh vậy, hiện nay chúng ta đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới trong đó có cả những nớc công nghiệp phát triển và những nớc đang phát triển. Điều đó cho phép Việt Nam có những cơ hội tốt để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại xây dựng các ngành công nghiệp tiên tiến phù hợp với điều kiện nớc ta.

Theo báo cáo Bộ trởng Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng tại Hội nghị cán bộ khoa học công nghệ toàn quốc năm 1995 tại Hà Nội thì trình độ công nghệ nói chung của nớc ta là rất thấp. Trong các ngành công nghiệp, hệ thống máy móc

thiết bị lạc hậu 2 đến 4 thế hệ so với thế giới và đợc hình thành chắp vá từ nhiều nguồn; các chỉ tiêu chủ yếu nh mức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu thờng cao gấp 1,5 đến 2 lần so với mức chung của thế giới. Cũng do công nghệ thấp và lạc hậu nên năng suất lao động của nớc ta rất thấp, tỷ lệ sản phẩm hỏng cao (năng suất lao động công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới), còn tỷ lệ lao động nông nghiệp lại rất cao nhng một lao động nông nghiệp của nớc ta nuôi đợc 3 ngời trong khi ở Mỹ một lao động nông nghiệp nuôi đợc 30 ngời cho thấy năng suất lao động trong nông nghiệp cũng rất thấp. Điều đáng chú ý là công nghệ và kỹ thuật trong các ngành cơ khí chỉ tơng đơng với thời kỳ cách đây 30 đến 50 năm của các nớc trung bình trên thế giới còn so với các nớc phát triển thì ta lạc hậu đến 50 - 100 năm.

. Do vậy, để thực hiện mục tiêu của quá trình CNH - HĐH thì việc đổi mới, nâng cao trang thiết bị là một yêu cầu tất yếu.

Do trình độ phát triển kinh tế của chúng ta không cao nên khả năng tự phát triển công nghệ mới hiện đại của chúng ta là rất khó khăn. Hiện nay, phần lớn công nghệ của chúng ta đang sử dụng là nhập khẩu từ các nớc khác và nh vậy, dĩ nhiên muốn thực hiện đợc phải thông qua hoạt động ngoại thơng.

Vai trò của ngoại thơng đối với việc đổi mới công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật trong nớc đợc thể hiện:

Thứ nhất, ngoại thơng phát triển nghĩa là hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khác trên thế giới ngày càng đợc mở rộng. Chính điều đó đặt ra một yêu cầu vô cùng quan trọng đối với sản xuất trong nớc, đó là vấn đề công nghệ. Nh chúng ta biết là trình độ công nghệ của thế giới phát triển với một tốc độ chóng mặt trong khi đó ở Việt Nam luôn là nớc đi sau trong việc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật. Sau nhiều năm xây dựng, chúng ta đã có một số cơ sở công nghiệp, cơ sở hạ tầng, dịch vụ quan trọng nhng nhìn chung những cơ sở hạ tầng đó đang đợc vận hành trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu rất nhiều so với các nớc trong khu

vực cũng nh trên thế giới. Trong khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã cho phép nhiều nớc đạt tới trình độ kỹ thuật và công nghệ cao, tự động hoá vầ thông tin hoá sản xuất đã đợc phổ biến, tạo ra những bớc nhảy vọt về năng suất lao động xã hội, thì ở nớc ta, trình độ trang thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân còn rất thấp. Trong công nghiệp, đa số máy móc thiết bị của ta thuộc thế hệ cũ, trang bị không đồng bộ nên chi phí sản xuất cao, năng suât lao động lại thấp, sản phẩm sản xuât ra thì kém chất lợng và giá thành cao. Giá thành sản phẩm cao do nhiều yếu tố nhng trớc hết là do công nghệ sử dụng trong quá trình chế tạo lạc hậu, dẫn đến giá trị của các sản phẩm thấp về chất lợng và mẫu mã, khó có thể tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Và dĩ nhiên muốn cho hàng hoá của chúng ta cạnh tranh một cách thành công trên thị trờng trong và ngoài nớc thì chúng ta phải học hỏi các nớc khác, liên tục đổi mới công nghệ sản xuất cho phù hợp với yêu cầu trong thời đại mới. Chẳng hạn nh, hiện nay hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam rất phát triển đặc biệt là vào thị trờng các nớc EU. Nhng đây cũng chính là một thị trờng có nhu cầu tiêu dùng rất khó tính. Do đó, những nhà máy, xí nghiệp sản xuất hoặc gia công hàng may mặc phải thay đổi máy móc, trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu khắt khe của những thị trờng này về quy cách phẩm chất của sản phẩm. Nh vậy, ngoại thơng trớc hết đặt ra yêu cầu đổi mới công nghệ sản xuât trong nớc, đó cũng là một trong những vấn đề quan trọng của CNH - HĐH.

Thứ hai, ngoại thơng có vai trò thu hút vốn đầu t nớc ngoài, nhng nh chúng ta đã biết, vốn đầu t nớc ngoài luôn đi kèm với công nghệ. Vậy là thông qua việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài thì ngoại thơng đồng thời cũng tạo cơ hội cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học hiện đại của thế giới để có điều kiện đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong nớc. Thông thờng, ở những nớc có nền công nghiệp phát triển, vòng đời của công nghệ cũng bị rút ngắn đi rất nhiều. Trong khi đó các nớc này cũng có nhu cầu đổi mới trang thiết bị trong nớc. Kết quả là họ tìm cách di

chuyển những trang thiết bị và công nghệ cũ trong nớc sang các nớc đang phát triển. Mặt khác, ở các nớc đang phát triển, trình độ công nghệ rất lạc hậu, có khi những công nghệ đợc coi là cũ ở những nớc phát triển lại là những công nghệ tiên tiến ở những nớc đang phát triển. Hay khi đầu t sang các nớc đang phát triển, các nhà đầu t thờng phải đem theo cả công nghệ sản xuất vì công nghệ ở những nớc nhận đầu t không đủ tiêu chuẩn và điều kiện để công trình đầu t đi vào hoạt động. Vậy ngoại thơng thể hiện vai trò tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến và đổi mới công nghệ trong nớc còn thông qua vai trò thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên, ngoại thơng bằng việc nhập khẩu máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ theo con đờng đầu t phải nắm vững phơng châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhập khẩu phải hết sức chọn lọc, hết sức tránh nhập khẩu những loại công nghệ lạc hậu mà cha dùng đợc bao lâu, cha đủ sinh lợi đã phải thay thế. Nhng vấn đề không chỉ là lựa chon công nghệ để nhập khẩu bởi vì công nghệ có thể lạc hậu so với thế giới lại là tiên tiến ở nớc ta; hơn nữa liệu các công ty nớc ngoài cũng nh các nhà đầu t vào Việt Nam có sẵn sàng cung cấp cho chúng ta những kỹ thuật tiên tiến hơn không. Vấn đề là chúng ta phải tìm cách tiếp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay.doc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w