Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt

Một phần của tài liệu vật li 8 chọn bộ (Trang 63 - 66)

2- Kĩ năng:

- Giải đpực các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật

3- Thái độ:

- Nghiêm túc trung thực và chính xác.

II- Chuẩn bị: Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 7 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra :

- Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên?

- Làm bài tập C10 hoặc 24.3 SBT 3. Giới thiệu bài: Nh sgk.

- HS lớp trởng báo cáo - HS1: Nhắc lại công thức Vận dụng 24.3 – SBT? - Hs khác nêu Nhận xét.

Hoạt động 2: (18phút). tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt

Gv yêu cầu Hs đọc mục I ( SGK – T88)

• Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ nh thế nào sang vật có nhiệt độ nh thế nào? • Nhiệt truyền từ vật này sang vật khác cho tới khi nào?

• Nhiệt vật tỏa ra và nhiệt vật thu vào trong hệ có quan hệ với nhau nh thế nào?

Vậy tình huống đầu bài ai đúng ai sai?

I. nguyên lý truyền nhiệt

Hs đọc tài liệu

Hs trả lời và có thể ghi chép

Hs trả lời

Hoạt động 3: ( 10 phút). Phơng trình cân bằng nhiệt

Gv HD Hs dựa trên các nội dung của nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng ph- ơng trình cân bằng nhiệt.

Gv lu ý: QTOA có ∆t = t1 – t2

Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu

Gv mời Hs đọc phần tóm tắt

Gv lu đơn vị và hớng dẫn cách trình bầy bài toán áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt.

Ii ph ơng trình cân bằng nhiệt

Hs xây dựng phơng trình cân bằng nhiệt dới HD của Gv

QTHU = QTOA

Hs có thể ghi chép

III- Ví dụ về ph ơng trình cân bằng nhiệt nhiệt

Hs đọc tài liệu

Hs đọc phần tóm tắt và lời giải Hs lắng nghe và có thể ghi chép

Hoạt động 4: ( 10 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

Gv yêu cầu Hs làm câu C1

Có tP = 250C và gọi t0 là nhiệt độ lúc cân bằng

Gv yêu cầu Hs làm câu C2 và C3

HD Hs đọc và suy nghĩ câu C1 ADCT: C1m1(t1- t0) = C2m2(t0- t2) C2: QTHU = QTOA= C. m. ∆t ⇒ ∆t = m C Q . * Củng cố :

- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv tóm tắt nội dung trọng tâm.

* HƯớNG DẫN Về NHà

- Học thuộc các nguyên lí truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt. - Đọc nội dung có thể em cha biết sgk

- Chuẩn bị bài : Năng suất toả nhiệt của nhiệt liệu

Ngày soạn: 08/ 04 / 2008 Ngày dạy:………... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

tiết 30: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệuI-mục tiêu bài học: I-mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tỏa nhiệt.

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

2- Kĩ năng:

- Vân dụng công thức để giải bài tập

3- Thái độ:

- Nghiêm túc, thật thà và chính xác.

II- Chuẩn bị: Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 7 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra :

• Lớp 8B, làm bài câu C2 và C3

• Lớp 8A làm bài 25.3 và 25.4 SBT 3. Giới thiệu bài: Nh sgk.

- HS lớp trởng báo cáo

- Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: - HS1 trả lời yêu cầu 1

- HS2 trả lời yêu cầu 2 - Hs khác nhận xét, bổ xung

Hoạt động 2: ( 5 phút). Tìm hiểu về nhiên liệu

- Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu

-Gv giới thiệu nhiên liệu khác với nguyên liệu - Gv mời Hs lấy ví dụ I. nhiên liệu - Hs đọc tài liệu - Hs lắng nghe - Hs lấy ví dụ

Hoạt động 3: ( 8 phút). Thông báo về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

- Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu

- Gv giới thiệu: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.

• Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu bằng chữ gì? Có đơn vị đo là gì? • Ngời ta nói rằng năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì?

Gv giới thiệu năng suất tỏa nhiệt của một số chất theo bảng 26.1

Ii năng suất tỏa nhiệt của nhiên

liệu

- Hs đọc tài liệu

- Hs lắng nghe và có thể ghi chép

- Hs trả lời và có thể ghi chép - Năng suất tỏa nhiệt kí hiệu: q

- Năng suất tỏa nhiệt có đơn vị là: J/kg - Hs cho biết ý nghĩa

Hs quan sát và lắng nghe

Hoạt động 4: ( 10 phút). Xây dựng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

• Căn cứ vào bảng 26.1 ta biết đợc 1kg chất bất kì bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lợng là bao nhiêu không? • Có m(g) chất đó ta có xác định đợc nhiệt lợng nó tỏa ra khi đốt cháy không? Bằng cách nào?

- Gv giới thiệu công thức tính nhiệt lợng

Một phần của tài liệu vật li 8 chọn bộ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w